
Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thương hàn là bệnh nhiễm trùng xảy ra thành dịch tản phát có tính chất địa phương. Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn từ phân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu "Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MANG VI KHUẨN GÂY THƯƠNG HÀN Ở NGƯỜI KHOẺ MẠNH Ở PHƯỜNG PHÚ CÁT, THÀNH PHỐ HUẾ Lê Văn An, Trần Đình Bình Ngô Viết Quỳnh Trâm Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thương hàn là bệnh nhiễm trùng xảy ra thành dịch tản phát có tính chất địa phương. Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn từ phân. Ởíí Thừa Thiên Huế, trong vụ dịch thương hàn năm 1996 các phường xã ở vùng hạ lưu sông Hương và các vùng ven các con sông chảy quanh thành phố bị nhiều nhất, như số trường hợp thương hàn được xác định bằng cấy máu dương tính ở Phú Hiệp là 81, ở Phú Cát 72, Vĩ Dạ 65 [3]. Nghiên cứu về tình hình nhiễm các ký sinh trùng đường tiêu hóa và amibe ruột ở vùng Phú Cát cũng cho thấy có tỷ lệ nhiễm khá cao ở khu vực dọc sông Hương gần cầu Gia Hội [7]. Đây là vùng có độ tập trung dân cao, nhiều hộ sống sát bờ sông làm ngư nghiệp, có kinh tế thấp. Qua tình hình trên chúng tôi nghĩ rằng liệu có thể những cá nhân mang vi khuẩn trong vùng này sẽ là nguồn thải vi khuẩn và nguồn lây nhiễm mạnh cho môi trường và người xung quanh. Trả lời thắc mắc trên là mục tiêu của chúng tôi khi tiến hành khảo sát tình hình mang vi khuẩn thương hàn ở người lành của khu vực này. II. ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Khảo sát tình hình vệ sinh nguồn nước và hố xí được tiến hành trên 142 hộ gia đình, và lấy mẫu nghiệm phân trên 340 người khỏe mạnh tuổi từ 2060 của các hộ gia đình này ở phường Phú Cát, Thành phố Huế. 2. Vật liệu: Các môi trường dùng phân lập các vi khuẩn Salmonella gây sốt thương hàn từ phân gồm SS, DCA, và các môi trường định danh của hãng OXOID, Anh. Kháng huyết thanh Salmonella typhi, Salmonella paratyphi A, Salmonella paratyphi B. của hãng Sanofi. 145 3. Phương pháp: Khảo sát tình trạng hố xí và nguồn nước sử dụng của 142 hộ gia đình thuộc khu vực này. Lấy mẫu nghiệm phân của 340 người dân thuộc hộ gia đình trên. Những người này cũng được hỏi về tình hình mắc bệnh thương hàn của họ được nhập viện hoặc được bác sĩ chẩn đoán trong khoảng thời gian dưới 1 năm. Những bệnh nhân bị thương hàn gần đây sẽ được lấy phân 23 lần cách nhau 2 ngày. Phân lập theo thường quy phân lập vi khuẩn ở phân của WHO [2], và định danh Salmonella gây sốt thương hàn theo các tiêu chí của Viện VSDT Hà Nội [1]. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2000. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Tình hình vệ sinh hố xí và nguồn nước sinh hoạt của 142 hộ gia đình Số hộ gia đình Tỷ lệ % Số hộ có hố xí hợp vệ sinh 26 18,3 Số hộ không có hố xí hoặc hố xí không hợp vệ sinh 116 81,7 Số hộ có máy nước 52 36,6 Số hộ không có máy nước 90 63,4 Qua số liệu trên các hộ không có hố xí hoặc có hố xí nhưng chỉ là lều che bằng bạt ni lông, một số ở gần cầu hố xí làm ra phía sông. Nhiều gia đình không có nước máy (63,4 %), một số gia đình dùng nước lấy từ hộ hàng xóm dùng cho ăn uống, nước sông là nguồn dùng cho sinh hoạt hàng ngày (vo gạo, rửa rau, thức ăn, giặt ...). Những hộ sống dọc theo bờ sông Hương và gần cầu Gia Hội chủ yếu sống bằng nghề cá, nhiều hộ sống bằng nghề không ổn định nên có mức sống thấp. Bảng 2: Kết quả phân tích các mẫu phân Tính chất đại thể Tế bào bạch cầu Cấy các Salmonella Số của phân trong phân gây thương hàn lượng Đặc bình Nhão Dương mẫu Không có Có Âm tính thường ướt tính phân n % n % n % n % n % n % 340 313 92 27 08 340 100 0 0 340 100 0 0 Khảo sát 340 mẫu phân có 313 mẫu phân đóng khuôn thường, 27 mẫu phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MANG VI KHUẨN GÂY THƯƠNG HÀN Ở NGƯỜI KHOẺ MẠNH Ở PHƯỜNG PHÚ CÁT, THÀNH PHỐ HUẾ Lê Văn An, Trần Đình Bình Ngô Viết Quỳnh Trâm Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thương hàn là bệnh nhiễm trùng xảy ra thành dịch tản phát có tính chất địa phương. Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn từ phân. Ởíí Thừa Thiên Huế, trong vụ dịch thương hàn năm 1996 các phường xã ở vùng hạ lưu sông Hương và các vùng ven các con sông chảy quanh thành phố bị nhiều nhất, như số trường hợp thương hàn được xác định bằng cấy máu dương tính ở Phú Hiệp là 81, ở Phú Cát 72, Vĩ Dạ 65 [3]. Nghiên cứu về tình hình nhiễm các ký sinh trùng đường tiêu hóa và amibe ruột ở vùng Phú Cát cũng cho thấy có tỷ lệ nhiễm khá cao ở khu vực dọc sông Hương gần cầu Gia Hội [7]. Đây là vùng có độ tập trung dân cao, nhiều hộ sống sát bờ sông làm ngư nghiệp, có kinh tế thấp. Qua tình hình trên chúng tôi nghĩ rằng liệu có thể những cá nhân mang vi khuẩn trong vùng này sẽ là nguồn thải vi khuẩn và nguồn lây nhiễm mạnh cho môi trường và người xung quanh. Trả lời thắc mắc trên là mục tiêu của chúng tôi khi tiến hành khảo sát tình hình mang vi khuẩn thương hàn ở người lành của khu vực này. II. ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Khảo sát tình hình vệ sinh nguồn nước và hố xí được tiến hành trên 142 hộ gia đình, và lấy mẫu nghiệm phân trên 340 người khỏe mạnh tuổi từ 2060 của các hộ gia đình này ở phường Phú Cát, Thành phố Huế. 2. Vật liệu: Các môi trường dùng phân lập các vi khuẩn Salmonella gây sốt thương hàn từ phân gồm SS, DCA, và các môi trường định danh của hãng OXOID, Anh. Kháng huyết thanh Salmonella typhi, Salmonella paratyphi A, Salmonella paratyphi B. của hãng Sanofi. 145 3. Phương pháp: Khảo sát tình trạng hố xí và nguồn nước sử dụng của 142 hộ gia đình thuộc khu vực này. Lấy mẫu nghiệm phân của 340 người dân thuộc hộ gia đình trên. Những người này cũng được hỏi về tình hình mắc bệnh thương hàn của họ được nhập viện hoặc được bác sĩ chẩn đoán trong khoảng thời gian dưới 1 năm. Những bệnh nhân bị thương hàn gần đây sẽ được lấy phân 23 lần cách nhau 2 ngày. Phân lập theo thường quy phân lập vi khuẩn ở phân của WHO [2], và định danh Salmonella gây sốt thương hàn theo các tiêu chí của Viện VSDT Hà Nội [1]. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2000. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Tình hình vệ sinh hố xí và nguồn nước sinh hoạt của 142 hộ gia đình Số hộ gia đình Tỷ lệ % Số hộ có hố xí hợp vệ sinh 26 18,3 Số hộ không có hố xí hoặc hố xí không hợp vệ sinh 116 81,7 Số hộ có máy nước 52 36,6 Số hộ không có máy nước 90 63,4 Qua số liệu trên các hộ không có hố xí hoặc có hố xí nhưng chỉ là lều che bằng bạt ni lông, một số ở gần cầu hố xí làm ra phía sông. Nhiều gia đình không có nước máy (63,4 %), một số gia đình dùng nước lấy từ hộ hàng xóm dùng cho ăn uống, nước sông là nguồn dùng cho sinh hoạt hàng ngày (vo gạo, rửa rau, thức ăn, giặt ...). Những hộ sống dọc theo bờ sông Hương và gần cầu Gia Hội chủ yếu sống bằng nghề cá, nhiều hộ sống bằng nghề không ổn định nên có mức sống thấp. Bảng 2: Kết quả phân tích các mẫu phân Tính chất đại thể Tế bào bạch cầu Cấy các Salmonella Số của phân trong phân gây thương hàn lượng Đặc bình Nhão Dương mẫu Không có Có Âm tính thường ướt tính phân n % n % n % n % n % n % 340 313 92 27 08 340 100 0 0 340 100 0 0 Khảo sát 340 mẫu phân có 313 mẫu phân đóng khuôn thường, 27 mẫu phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thương hàn Bệnh nhiễm trùng Dịch thương hàn Vi khuẩn gây thương hàn Ký sinh trùng đường tiêu hóa Phòng bệnh thương hànTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu về Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 (Xuất bản lần thứ 8): Phần 1
1029 trang 183 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 39 0 0 -
150 trang 31 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 28 0 0 -
138 trang 27 0 0
-
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 2
121 trang 27 0 0 -
Hiểu biết về hội chứng Down (tt)
12 trang 27 0 0 -
Thử nghiệm vắc-xin đặc biệt chống u tuỷ
5 trang 26 0 0 -
atlas bệnh học nhi khoa: phần 1
216 trang 25 0 0 -
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 25 0 0 -
Đánh giá hiệu quả diệt Candida albicans của nano bạc
8 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Bệnh viêm mủ tuyến mồ hôi quanh hậu môn
6 trang 24 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu bệnh thương hàn: Phần 2
172 trang 23 0 0 -
Bài giảng Bệnh thương hàn - TS. Nguyễn Lô
18 trang 23 0 0 -
54 trang 23 0 0
-
Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoán
5 trang 23 0 0 -
47 trang 23 0 0