Khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) rối loạn trầm cảm (RLTC) có rối loạn giấc ngủ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 57 BN được chẩn đoán RLTC có rối loạn giấc ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 KHẢO SÁT TỶ LỆ MỘT SỐ YÊU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CÓ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Cao Tiến Đức*; Nguyễn Thanh Xuân**; Đặng Trần Khang*** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) rối loạn trầm cảm (RLTC) có rối loạn giấc ngủ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 57 BN được ch n đoán RLTC có rối loạn giấc ngủ. Kết quả: nhóm BN trầm cảm mức độ nặng có tỷ lệ cao hơn nhóm trầm cảm mức độ vừa và nh (57,89%; 28,07%; 14,04%; p < 0,001). Nhóm BN trầm cảm đa số gặp ở lứa tuổi từ 20 - 60 (80,70%). Nhóm BN kết hôn chiếm 71,93%; nhóm BN có trình độ học vấn cao (đại học, cao đẳng và trung cấp) chiếm 50,88%. Nhóm BN sống ở nông thôn và thành thị có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm BN sống ở mi n núi (43,86%; 40,35%; 15,79%). Kết luận: BN trầm cảm đa số trong độ tuổi lao động, trình độ học vấn cao và tập trung chủ yếu ở vùng thanh thị và nông thôn. * Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Rối loạn giấc ngủ; Yếu tố liên quan. Investigation about Rates of some Related Factors on Depressive Patients with Sleep Disturbance Summary Objectives: To investigate rates of some related factors on depressive patients with sleep disturbance. Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study was carried out on 57 patients who were diagnosed depressive disorder with sleep disturbance. Results: The proportion of severe depressive group was higher than the moderate and mild depressive groups (57.89%, 28.07%, 14.04%; p < 0.001). The majority of patient with depressive disorder was in the range of 20 - 60 years old (80.70%). The proportion of patients in married relationship was 71.93%; the proportion of patients with high educational level was 50.88%. The proportions of patients in urban or rural areas were higher than the proportions of patients in mountain region (43.86%; 40.35%; 15.79%). Conclusion: Majority of patients with depression are ages of labour or having high educational level and especially who lives in urban or rural areas. * Key words: Depressive disorder; Sleep disturbance; Related factors. * Bệnh viện Quân y 103 ** Học viện Quân y *** Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Xuân (bsxuanhatay@gmail.com) Ngày nhận bài: 26/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/05/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 120 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một bệnh lý tâm thần rất phổ biến. Hàng năm trên thế giới có hàng chục triệu ngư i được phát hiện bệnh trầm cảm. Trong ngày Sức kh e Tâm thần Thế giới lần thứ 20 (10/10/2012), Tổ chức Y tế Thế giới xếp chứng RLTC đơn cực vào hàng thứ 3 trong danh sách các nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật toàn cầu vào năm 2004 và dự tính chứng bệnh này sẽ d n đầu danh sách vào năm 2030 [3]. Trầm cảm có tỷ lệ mắc rất cao, ước đoán tỷ lệ hiện mắc l y tích ở tuổi trưởng thành khoảng 14 - 25% dân số [8]. Theo đi u tra dịch t học các bệnh tâm thần của Hoa Kỳ, tần suất mắc 12 tháng của trầm cảm là 7% với sự khác biệt rõ rệt theo nhóm tuổi, trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm từ 18 - 29 tuổi cao hơn gấp 3 lần tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm ngư i ≥ 60 tuổi. Bệnh gặp ở nữ nhi u hơn nam (1,5 - 3 lần) [5]. Tỷ lệ mắc phải trầm cảm suốt đ i có phạm vi khoảng 3% ở Nhật cho đến 16,9% ở M , ở hầu hết các nước khác tỷ lệ này dao động 8 - 12% [6]. Theo Sadock BJ (2007), tỷ lệ mắc phải trầm cảm đi n hình suốt đ i là 17%, cao nhất trong các rối loạn tâm thần [8]. Anh (2000), ước lượng tỷ lệ mắc đi m của RLTC trong số những ngư i từ 16 - 74 tuổi là 2,6% (nam 2,3%; nữ 2,6%), nhưng nếu tính cả rối loạn hỗn hợp lo âu - trầm cảm thì lên tới 11,4% (nam 9,1%; nữ 13,6%) [7]. Việt Nam, theo Ngô Ngọc Tản và Cao Tiến Đức (2001), RLTC chiếm 3,4% khi đi u tra các bệnh tâm thần ở một phư ng thuộc khu vực thành thị [4]. Triệu chứng lâm sàng của bệnh rất đa dạng và phong ph , trong đó rối loạn giấc ngủ là triệu chứng hay gặp. > 90% BN có bi u hiện rối loạn giấc ngủ [1]. Trong đó mất ngủ là bi u hiện chủ yếu (95% trư ng hợp), ngủ nhi u chỉ chiếm khoảng 5% [2]. Có nhi u yếu tố được xác định làm tăng nguy cơ tái phát trầm cảm, bao gồm: ti n sử gia đình có ngư i trầm cảm, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, xã hội nơi cư tr , ngh nghiệp. Đ làm sáng t các yếu tố liên quan trong bệnh trầm cảm, chúng tôi tiến hành đ tài này với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm về độ tuổi, mức độ bệnh và tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở BN trầm cảm có rối loạn giấc ngủ. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 57 BN được ch n đoán RLTC có rối loạn giấc ngủ vào đi u trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 11 - 2014 đến 7 - 2015. * Tiêu chuẩn chọn BN nghiên cứu: Đủ tiêu chu n ch n đoán bệnh trầm cảm theo tiêu chu n ch n đoán của DSM - IV (1994): RLTC chủ yếu (296.2x; 296.3x). Có rối loạn giấc ngủ bi u hiện qua mất ngủ, ác mộng, ngủ nhi u. Đi m tổng cộng của thang đi m Pittsbu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 KHẢO SÁT TỶ LỆ MỘT SỐ YÊU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CÓ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Cao Tiến Đức*; Nguyễn Thanh Xuân**; Đặng Trần Khang*** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) rối loạn trầm cảm (RLTC) có rối loạn giấc ngủ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 57 BN được ch n đoán RLTC có rối loạn giấc ngủ. Kết quả: nhóm BN trầm cảm mức độ nặng có tỷ lệ cao hơn nhóm trầm cảm mức độ vừa và nh (57,89%; 28,07%; 14,04%; p < 0,001). Nhóm BN trầm cảm đa số gặp ở lứa tuổi từ 20 - 60 (80,70%). Nhóm BN kết hôn chiếm 71,93%; nhóm BN có trình độ học vấn cao (đại học, cao đẳng và trung cấp) chiếm 50,88%. Nhóm BN sống ở nông thôn và thành thị có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm BN sống ở mi n núi (43,86%; 40,35%; 15,79%). Kết luận: BN trầm cảm đa số trong độ tuổi lao động, trình độ học vấn cao và tập trung chủ yếu ở vùng thanh thị và nông thôn. * Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Rối loạn giấc ngủ; Yếu tố liên quan. Investigation about Rates of some Related Factors on Depressive Patients with Sleep Disturbance Summary Objectives: To investigate rates of some related factors on depressive patients with sleep disturbance. Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study was carried out on 57 patients who were diagnosed depressive disorder with sleep disturbance. Results: The proportion of severe depressive group was higher than the moderate and mild depressive groups (57.89%, 28.07%, 14.04%; p < 0.001). The majority of patient with depressive disorder was in the range of 20 - 60 years old (80.70%). The proportion of patients in married relationship was 71.93%; the proportion of patients with high educational level was 50.88%. The proportions of patients in urban or rural areas were higher than the proportions of patients in mountain region (43.86%; 40.35%; 15.79%). Conclusion: Majority of patients with depression are ages of labour or having high educational level and especially who lives in urban or rural areas. * Key words: Depressive disorder; Sleep disturbance; Related factors. * Bệnh viện Quân y 103 ** Học viện Quân y *** Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Xuân (bsxuanhatay@gmail.com) Ngày nhận bài: 26/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/05/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 120 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một bệnh lý tâm thần rất phổ biến. Hàng năm trên thế giới có hàng chục triệu ngư i được phát hiện bệnh trầm cảm. Trong ngày Sức kh e Tâm thần Thế giới lần thứ 20 (10/10/2012), Tổ chức Y tế Thế giới xếp chứng RLTC đơn cực vào hàng thứ 3 trong danh sách các nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật toàn cầu vào năm 2004 và dự tính chứng bệnh này sẽ d n đầu danh sách vào năm 2030 [3]. Trầm cảm có tỷ lệ mắc rất cao, ước đoán tỷ lệ hiện mắc l y tích ở tuổi trưởng thành khoảng 14 - 25% dân số [8]. Theo đi u tra dịch t học các bệnh tâm thần của Hoa Kỳ, tần suất mắc 12 tháng của trầm cảm là 7% với sự khác biệt rõ rệt theo nhóm tuổi, trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm từ 18 - 29 tuổi cao hơn gấp 3 lần tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm ngư i ≥ 60 tuổi. Bệnh gặp ở nữ nhi u hơn nam (1,5 - 3 lần) [5]. Tỷ lệ mắc phải trầm cảm suốt đ i có phạm vi khoảng 3% ở Nhật cho đến 16,9% ở M , ở hầu hết các nước khác tỷ lệ này dao động 8 - 12% [6]. Theo Sadock BJ (2007), tỷ lệ mắc phải trầm cảm đi n hình suốt đ i là 17%, cao nhất trong các rối loạn tâm thần [8]. Anh (2000), ước lượng tỷ lệ mắc đi m của RLTC trong số những ngư i từ 16 - 74 tuổi là 2,6% (nam 2,3%; nữ 2,6%), nhưng nếu tính cả rối loạn hỗn hợp lo âu - trầm cảm thì lên tới 11,4% (nam 9,1%; nữ 13,6%) [7]. Việt Nam, theo Ngô Ngọc Tản và Cao Tiến Đức (2001), RLTC chiếm 3,4% khi đi u tra các bệnh tâm thần ở một phư ng thuộc khu vực thành thị [4]. Triệu chứng lâm sàng của bệnh rất đa dạng và phong ph , trong đó rối loạn giấc ngủ là triệu chứng hay gặp. > 90% BN có bi u hiện rối loạn giấc ngủ [1]. Trong đó mất ngủ là bi u hiện chủ yếu (95% trư ng hợp), ngủ nhi u chỉ chiếm khoảng 5% [2]. Có nhi u yếu tố được xác định làm tăng nguy cơ tái phát trầm cảm, bao gồm: ti n sử gia đình có ngư i trầm cảm, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, xã hội nơi cư tr , ngh nghiệp. Đ làm sáng t các yếu tố liên quan trong bệnh trầm cảm, chúng tôi tiến hành đ tài này với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm về độ tuổi, mức độ bệnh và tỷ lệ một số yếu tố liên quan ở BN trầm cảm có rối loạn giấc ngủ. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 57 BN được ch n đoán RLTC có rối loạn giấc ngủ vào đi u trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 11 - 2014 đến 7 - 2015. * Tiêu chuẩn chọn BN nghiên cứu: Đủ tiêu chu n ch n đoán bệnh trầm cảm theo tiêu chu n ch n đoán của DSM - IV (1994): RLTC chủ yếu (296.2x; 296.3x). Có rối loạn giấc ngủ bi u hiện qua mất ngủ, ác mộng, ngủ nhi u. Đi m tổng cộng của thang đi m Pittsbu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Rối loạn trầm cảm Rối loạn giấc ngủTài liệu có liên quan:
-
6 trang 328 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0