Danh mục tài liệu

Khảo sát vi khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: Xác định tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinh ESBL và tỷ lệ các chủng vi khuẩn trong nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL; khảo sát tính kháng thuốc của các chủng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang KHẢO SÁT VI KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN BETA LACTAMASE PHỔ RỘNG PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Phạm Ngọc Kiếu, Nguyễn Thị Hãnh và Phạm Ngọc Dũng Khoa HSCC và Khoa Xét nghiệm, BV An giangTÓM TẮTĐặt vấn đề: Hiện nay, một vấn đề đang được quan tâm là nhiễm khuẩn do trực khuẩn Gram âmsinh men β-lactamase phổ rộng. ESBL có khả năng ly giải các cephalosporins, gây nhiều khókhăn cho việc chọn lựa kháng sinh.Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) xác định tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinhESBL và tỷ lệ các chủng vi khuẩn trong nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, (2) khảo sát tínhkháng thuốc của các chủng này.Phương pháp: Tiền cứu. Chọn các trực khuẩn Gram âm phân lập thường quy tại Bệnh việnBệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang từ tháng 01/2012 đến tháng 07/2012 làm kháng sinhđồ. Xác định vi khuẩn tiế t ESBL bằng phương pháp thử phản ứng dương tính với giấy thửNitrocefin và phương pháp hệ thố ng điã kế t hợp Augmentin- Ticarcillin, Augmentin -Ceftriaxone.Kết quả: Nuôi cấy 148 mẫu, có 49 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 33,1%. Trong đó E.coli và Enterobacter chiếm tỷ lệ cao (55,4% và 33,1%). Các vi khuẩn sinh men ESBL ngoài việcđề kháng với nhóm cephalosporin cũng đề kháng với các nhóm kháng sinh khác nhưaminoglycosides, Cycline và fluoroquinolones đăc biệt là levofloxacin, chưa có đề kháng vớiimipenem.Kết luận: Vi khuẩn tiế t ESBL thực sự là gánh nặng trong điề u tri ̣ nhiễm khuẩ . Cần n phải cấy máuvà làm kháng sinh đồ sớm phát hiện chủng vi khuẩn tiết ESBL để có hướng điều trị thích hợpgiảm được chi phí điều trị.ABSTRACTINVESTIGATION OF EXTENDED-SPECTRUM β-LACTAMASE- PRODUCINGGRAM-NEGATIVE BACILLI ISOLATED FROM AN GIANG HOSPITALBackground: A most important issue of bacterial infections is the actual resistance due toESBL-producing Gram-negative bacilli. ESBLs are able to hydrolyse all cephalosporins,therefore choosing antibiotics for therapy is difficult.KY YEU HNKH 10/2012 BENH VIEN AN GIANG Trang 156Objectives: (1) to determine the rates of Gram-negative bacilli and their species produceESBL (2) to determine the resistance of Gram-negative bacilli to different antibiotics.Methods: This was a prospective study, the antibiotic susceptibility testingwere performedfor all gram-negative bacilli isolated in An Giang Hospital from 01/2012 to 07/2012. ESBL-producing strains were confirmed by positive reaction with Nitrocefin test, and withcombination disks containing Augmentin- Ticarcillin, and Augmentin - Ceftriaxone.Results: We found 49 of 148 Gram-negative bacilli isolates (33.1%) producing ESBL. Amongthem the most ESBL-producing strains were E coli, then Enterobacter (55,4% and 33,1%,respectively). They were also resistant to aminoglycosides, Cycline, and fluoroquinolones,but not imipenem.Conclusion: ESBL-producing Gram-negative bacilli are actually burdensome forchemotherapy for bacterial infections. Prompt hemoculture and antibiogram are needed tofind out the ESBL-producing bacteria and using approriate antibiotics.Key words: ESBL (extended-spectrum beta-lactamase)ĐẶT VẤN ĐỀ Men beta-lactamase phổ rộng (ESBL) được tìm thấy lần đầu tiên năm 1983 tại Đức,thường gặp trong các chủng vi khuẩn đường ruột đặc biệt là Klebsiella sp, E.coli… khi cácchủng vi khuẩn sinh ESBL thì đồng nghĩa với việc chúng kháng lại rất nhiều các kháng sinh,đặc biệt là nhóm cephaslosporin. Đây là gánh nặng thực sự trong điều trị nhiễm trùng trựckhuẩn gram (-). Những vi khuẩn sinh ESBL có thể mắc do lây truyền từ người này sangngười khác, hoặc do được chọn lọc qua việc dùng kháng sinh. Vì vậy việc phòng chống, giảmthiểu những vấn đề do những vi khuẩn đó gây nên chính là việc chống nhiễm khuẩn tốt tạicác trung tâm chăm sóc đặc biệt và sử dụng kháng sinh hợp lý cho những bệnh nhân phảiđiều trị dài ngày. Nhờ mang những men này mà vi khuẩn có khả năng kháng lại các khángsinh trước đây đã từng tiêu diệt nó.Tại Việt nam, Theo thông báo của Bộ Y tế năm 2003, vi khuẩn đường ruột sinh ESBL là nguyênnhân của 30-50% các trường hợp nhiễm khuẩn Bệnh viện, các chủng VK đường ruột có ESBLdao động lớn tùy theo từng khu vực, cao nhất là ở BV Chợ rẫy với 61% các chủng Klebsiellavà 52,6% các chủng E.coli có ESBL [2]. Tỉ lệ đó ở BV Việt Đức là 39,3% và 34,2%. Tại AnKY YEU HNKH 10/2012 BENH VIEN AN GIANG Trang 157Giang chưa có nghiên cứu về VK sinh ESBL, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm: (1) x ...

Tài liệu có liên quan: