Khoa học công nghệ biển Việt Nam - Thực trạng và yêu cầu phát triển trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có được hợp tác bình đẳng và cùng có lợi, Việt Nam cũng cần xây dựng được một nền tảng vững chắc về tiềm lực và chính sách khoa học công nghệ biển với các giải pháp phù hợp như: xây dựng định hướng chiến lược đúng đắn; thực hiện các chính sách ưu tiên; xây dựng tiềm lực con người và thiết bị; đẩy mạnh các hướng nghiên cứu trọng điểm và ưu tiên; tăng cường và đa dạng hóa các hình thức hợp tác quốc tế; tăng cường thông tin, công bố và xuất bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học công nghệ biển Việt Nam - Thực trạng và yêu cầu phát triển trong thời kỳ hội nhậpTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 3; 2014: 195-203DOI: 10.15625/1859-3097/14/3/5156http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstKHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ YÊUCẦU PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬPTrần Đức Thạnh1*, Bùi Công Quế2, Trần Đình Lân11Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Vật lý Địa cầu-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*E-mail: thanhtd@imer.ac.vnNgày nhận bài: 17-5-2014TÓM TẮT: Những năm qua, hoạt động khoa học công nghệ biển ở Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu đáng trân trọng và đã có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, chủquyền và lợi ích quốc gia trên biển. Tuy nhiên, những kết quả này còn nhiều hạn chế do mỏng về lựclượng, hạn chế về trình độ cán bộ, trang thiết bị khảo sát và nghiên cứu nghèo nàn và lạc hậu,chiến lược phát triển còn lúng túng; đầu tư thấp và quản lý còn nhiều bất cập. Trong thời kì hộinhập, hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ biển là yêu cầu cấp thiết không chỉ về lợi ích về khoahọc và kinh tế, mà còn góp phần tích cực bảo vệ và khẳng định chủ quyền, lợi ích quốc gia trênbiển. Để có được hợp tác bình đẳng và cùng có lợi, Việt Nam cũng cần xây dựng được một nền tảngvững chắc về tiềm lực và chính sách khoa học công nghệ biển với các giải pháp phù hợp như: xâydựng định hướng chiến lược đúng đắn; thực hiện các chính sách ưu tiên; xây dựng tiềm lực conngười và thiết bị; đẩy mạnh các hướng nghiên cứu trọng điểm và ưu tiên; tăng cường và đa dạnghóa các hình thức hợp tác quốc tế; tăng cường thông tin, công bố và xuất bản.Từ khóa: Khoa học công nghệ biển, thực trạng, thời kỳ hội nhập.MỞ ĐẦUViệt Nam có vị trí địa lý kinh tế - chính trịđặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á là nhờ cómột vùng lãnh thổ trải dài trên ba nghìn km ở rìatây Biển Đông, làm chủ một vùng biển rộng trênmột triệu km2, gấp ba lần diện tích lãnh thổ đấtliền, là vùng chuyển tiếp đặc biệt giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương. Dải bờ biển dàitrên 3.200 km với 114 cửa sông lớn nhỏ, hàngnăm đổ ra biển khoảng 880 tỷ m3 nước và 250triệu tấn bùn cát, cung cấp nguồn dinh dưỡng tolớn và bồi lấn ra biển gần nghìn hecta mỗi năm.Đất ngập nước ven biển rộng lớn, riêng đất ngậpnước triều trên 4.000 km2. Dọc bờ biển có 12đầm phá với diện tích trên 400 km2 và 48 vũngvịnh với diện tích trên 4.000 km2. Việt Nam cóchủ quyền với gần 3.000 hòn đảo ven bờ vớidiện tích hơn 1.600 km2 và hai quần đảo rộnglớn nằm ngoài khơi của Biển Đông. Quần đảoHoàng Sa nằm trên vùng biển rộng hơn 100ngàn km2, với gần100 đảo nổi, đá, bãi nông, bãingầm. Quần đảo Trường Sa nằm ở vùng biểnrộng hơn 300 ngàn km2, gồm hàng trăm đảo nổi,đá, bãi nông, bãi ngầm với trên 100 đảo đã đượcđặt tên.Những năm qua, hoạt động khoa học côngnghệ biển (KHCNB) với nhiều nhiệm vụ đãđược triển khai trong các chương trình trọngđiểm, các đề tài độc lập cấp nhà nước; các bộngành, trường đại học, viện nghiên cứu, các địaphương và các tập đoàn sản xuất và hợp tácquốc tế (HTQT). Các kết quả nghiên cứu vàứng dụng đã góp phần tích cực phát triển kinhtế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên và195Trần Đức Thạnh, Bùi Công Quế, …môi trường, góp phần đảm bảo an ninh quốcphòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên trênbiển [1-9]. Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu,vẫn còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, theo tinh thầnNghị quyết 09/2007/NQ-TW của Ban chấphành TW Đảng khoá X, 2007 về Chiến lượcBiển Việt Nam đến năm 2020, KHCNB cầnphải đẩy mạnh hội nhập quốc tế thì mới có thểđáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệphoá, hiện đại hoá và góp phần giữ vững chủquyền và lợi ích Quốc gia trên Biển Đông [6,10, 11].THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆBIỂN VIỆT NAMNhững kết quả đã đạt đượcPhát hiện và làm rõ các đặc trưng cơ bản vềđiều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trườngbiển đảo Việt Nam [1-6]Đã tạo dựng hệ thống số liệu về điều kiệntự nhiên: địa hình - địa mạo, địa chất, khítượng, hải văn, các hệ sinh thái và sinh vật biểnđảo; đã làm sáng tỏ các mối tương tác và cácquá trình động lực đặc trưng cho vùng biển rìanhiệt đới gió mùa.Phát hiện và làm rõ những quy luật và đặcđiểm cơ bản về hình thái bờ biển, đáy biển vàcác đảo, cấu trúc và lịch sử phát triển địa hìnhcác vùng thềm lục địa, sườn lục địa và chânsườn; cấu tạo các bồn trũng Kainozoi có tiềmnăng dầu khí.Đánh giá tiềm năng, dự báo triển vọng vàđịnh hướng tìm kiếm khoáng sản biển (đượcbiết có khoảng 35 loại hình với quy mô và trữlượng khác nhau), đặc biệt là dầu mỏ, khí đốtvà hydrate; năng lượng biển (nhiệt, gió, sóng,thuỷ triều và sinh khối ...); tiềm năng sử dụngnước và đất ngập nước ven bờ.Hệ thống các hệ sinh thái biển, vùng bờbiển và hải đảo với trên 12.000 loài, phân bốcủa các khu hệ sinh vật, những đặc trưng cơbản về đa dạng sinh học và một số quá trìnhsinh học, năng xuất sinh học các vùng biển.Đánh giá trữ lượng, phân bố, diễn biến tàinguyên sinh vật biển, đặc biệt nguồn lợi thuỷsản và nguy cơ đe doạ; nguồn lợi đặc sản vàcác giá trị bảo tồn tự nhiên.196Đã đạt được một số kết quả nghiên cứu mớivề cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng thựctiễn của tài nguyên vị thế biển, kỳ quan địa chấtvà sinh thái biển.Góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - dânsinh biển, vùng ven bờ biển và hải đảo ViệtNamQuy mô kinh tế biển và vùng ven biển bìnhquân đạt khoảng 47-48% GDP cả nước (2000 2005), trong đó kinh tế “thuần biển” khoảng20-22% tổng GDP cả nước. Trong kinh tế biển,đóng góp của các ngành hoạt động trên biển tới98%, trong đó khai thác dầu khí 64%; hải sản14%; vận tải và dịch vụ cảng biển hơn 11%; dulịch biển hơn 9% (2005). Đến năm 2011, ướctính GDP của kinh tế biển và ven biển đạt1.251 nghìn tỷ đồng (giá thực tế) chiếm 49,3%tổng GDP của cả nước (trong đó kinh tế thuầnbiển 17,8% và kinh tế ven biển 31,5%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học công nghệ biển Việt Nam - Thực trạng và yêu cầu phát triển trong thời kỳ hội nhậpTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 3; 2014: 195-203DOI: 10.15625/1859-3097/14/3/5156http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstKHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ YÊUCẦU PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬPTrần Đức Thạnh1*, Bùi Công Quế2, Trần Đình Lân11Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Vật lý Địa cầu-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*E-mail: thanhtd@imer.ac.vnNgày nhận bài: 17-5-2014TÓM TẮT: Những năm qua, hoạt động khoa học công nghệ biển ở Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu đáng trân trọng và đã có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, chủquyền và lợi ích quốc gia trên biển. Tuy nhiên, những kết quả này còn nhiều hạn chế do mỏng về lựclượng, hạn chế về trình độ cán bộ, trang thiết bị khảo sát và nghiên cứu nghèo nàn và lạc hậu,chiến lược phát triển còn lúng túng; đầu tư thấp và quản lý còn nhiều bất cập. Trong thời kì hộinhập, hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ biển là yêu cầu cấp thiết không chỉ về lợi ích về khoahọc và kinh tế, mà còn góp phần tích cực bảo vệ và khẳng định chủ quyền, lợi ích quốc gia trênbiển. Để có được hợp tác bình đẳng và cùng có lợi, Việt Nam cũng cần xây dựng được một nền tảngvững chắc về tiềm lực và chính sách khoa học công nghệ biển với các giải pháp phù hợp như: xâydựng định hướng chiến lược đúng đắn; thực hiện các chính sách ưu tiên; xây dựng tiềm lực conngười và thiết bị; đẩy mạnh các hướng nghiên cứu trọng điểm và ưu tiên; tăng cường và đa dạnghóa các hình thức hợp tác quốc tế; tăng cường thông tin, công bố và xuất bản.Từ khóa: Khoa học công nghệ biển, thực trạng, thời kỳ hội nhập.MỞ ĐẦUViệt Nam có vị trí địa lý kinh tế - chính trịđặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á là nhờ cómột vùng lãnh thổ trải dài trên ba nghìn km ở rìatây Biển Đông, làm chủ một vùng biển rộng trênmột triệu km2, gấp ba lần diện tích lãnh thổ đấtliền, là vùng chuyển tiếp đặc biệt giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương. Dải bờ biển dàitrên 3.200 km với 114 cửa sông lớn nhỏ, hàngnăm đổ ra biển khoảng 880 tỷ m3 nước và 250triệu tấn bùn cát, cung cấp nguồn dinh dưỡng tolớn và bồi lấn ra biển gần nghìn hecta mỗi năm.Đất ngập nước ven biển rộng lớn, riêng đất ngậpnước triều trên 4.000 km2. Dọc bờ biển có 12đầm phá với diện tích trên 400 km2 và 48 vũngvịnh với diện tích trên 4.000 km2. Việt Nam cóchủ quyền với gần 3.000 hòn đảo ven bờ vớidiện tích hơn 1.600 km2 và hai quần đảo rộnglớn nằm ngoài khơi của Biển Đông. Quần đảoHoàng Sa nằm trên vùng biển rộng hơn 100ngàn km2, với gần100 đảo nổi, đá, bãi nông, bãingầm. Quần đảo Trường Sa nằm ở vùng biểnrộng hơn 300 ngàn km2, gồm hàng trăm đảo nổi,đá, bãi nông, bãi ngầm với trên 100 đảo đã đượcđặt tên.Những năm qua, hoạt động khoa học côngnghệ biển (KHCNB) với nhiều nhiệm vụ đãđược triển khai trong các chương trình trọngđiểm, các đề tài độc lập cấp nhà nước; các bộngành, trường đại học, viện nghiên cứu, các địaphương và các tập đoàn sản xuất và hợp tácquốc tế (HTQT). Các kết quả nghiên cứu vàứng dụng đã góp phần tích cực phát triển kinhtế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên và195Trần Đức Thạnh, Bùi Công Quế, …môi trường, góp phần đảm bảo an ninh quốcphòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên trênbiển [1-9]. Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu,vẫn còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, theo tinh thầnNghị quyết 09/2007/NQ-TW của Ban chấphành TW Đảng khoá X, 2007 về Chiến lượcBiển Việt Nam đến năm 2020, KHCNB cầnphải đẩy mạnh hội nhập quốc tế thì mới có thểđáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệphoá, hiện đại hoá và góp phần giữ vững chủquyền và lợi ích Quốc gia trên Biển Đông [6,10, 11].THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆBIỂN VIỆT NAMNhững kết quả đã đạt đượcPhát hiện và làm rõ các đặc trưng cơ bản vềđiều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trườngbiển đảo Việt Nam [1-6]Đã tạo dựng hệ thống số liệu về điều kiệntự nhiên: địa hình - địa mạo, địa chất, khítượng, hải văn, các hệ sinh thái và sinh vật biểnđảo; đã làm sáng tỏ các mối tương tác và cácquá trình động lực đặc trưng cho vùng biển rìanhiệt đới gió mùa.Phát hiện và làm rõ những quy luật và đặcđiểm cơ bản về hình thái bờ biển, đáy biển vàcác đảo, cấu trúc và lịch sử phát triển địa hìnhcác vùng thềm lục địa, sườn lục địa và chânsườn; cấu tạo các bồn trũng Kainozoi có tiềmnăng dầu khí.Đánh giá tiềm năng, dự báo triển vọng vàđịnh hướng tìm kiếm khoáng sản biển (đượcbiết có khoảng 35 loại hình với quy mô và trữlượng khác nhau), đặc biệt là dầu mỏ, khí đốtvà hydrate; năng lượng biển (nhiệt, gió, sóng,thuỷ triều và sinh khối ...); tiềm năng sử dụngnước và đất ngập nước ven bờ.Hệ thống các hệ sinh thái biển, vùng bờbiển và hải đảo với trên 12.000 loài, phân bốcủa các khu hệ sinh vật, những đặc trưng cơbản về đa dạng sinh học và một số quá trìnhsinh học, năng xuất sinh học các vùng biển.Đánh giá trữ lượng, phân bố, diễn biến tàinguyên sinh vật biển, đặc biệt nguồn lợi thuỷsản và nguy cơ đe doạ; nguồn lợi đặc sản vàcác giá trị bảo tồn tự nhiên.196Đã đạt được một số kết quả nghiên cứu mớivề cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng thựctiễn của tài nguyên vị thế biển, kỳ quan địa chấtvà sinh thái biển.Góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - dânsinh biển, vùng ven bờ biển và hải đảo ViệtNamQuy mô kinh tế biển và vùng ven biển bìnhquân đạt khoảng 47-48% GDP cả nước (2000 2005), trong đó kinh tế “thuần biển” khoảng20-22% tổng GDP cả nước. Trong kinh tế biển,đóng góp của các ngành hoạt động trên biển tới98%, trong đó khai thác dầu khí 64%; hải sản14%; vận tải và dịch vụ cảng biển hơn 11%; dulịch biển hơn 9% (2005). Đến năm 2011, ướctính GDP của kinh tế biển và ven biển đạt1.251 nghìn tỷ đồng (giá thực tế) chiếm 49,3%tổng GDP của cả nước (trong đó kinh tế thuầnbiển 17,8% và kinh tế ven biển 31,5%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Khoa học công nghệ biển Việt Nam Công nghệ biển Việt Nam Thời kỳ hội nhậpTài liệu có liên quan:
-
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 141 0 0 -
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 130 0 0 -
10 trang 103 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
7 trang 36 0 0
-
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 34 0 0 -
14 trang 30 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
Khả năng thích nghi của một số giống san hô với điều kiện nuôi
8 trang 27 0 0 -
Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam
13 trang 26 0 0