
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc nhằm tìm hiểu về du lịch cuối tuần và các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần, phân tích đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần ở khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹c PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài: Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, khoa họccông nghệ, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sốngcủa con người. Du lịch được nhìn nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉngơi tích cực của con người, thông qua các hoạt động du lịch con người thoảmãn nhu cầu về vật chất và tinh thần một cách hài hòa. Bên cạnh đó, du lịchcũng đóng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của nhiều nền kinh tế, đặc biệtở những quốc gia, những địa phương có lợi thế về tài nguyên du lịch. Ở Việt Nam, hoạt động du lịch ngày càng phát triển nhờ chính sách đổi mớicủa Đảng và Nhà nước, du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trongcơ cấu phát triển kinh tế của đất nước. Nhiều địa phương đã chú trọng khai tháctiềm năng và thế mạnh về tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế - xã hội. Cùngvới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng đángkể về lượng khách quốc tế và nội địa, sự đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, chấtlượng dịch vụ du lịch, đội ngũ lao động... Nhu cầu đi du lịch của người ViệtNam ngày càng đa dạng và phát triển. Những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng vượtbậc và không ngừng phát triển, dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Quá trình này đã làm cho đời sống củangười dân được cải thiện và thay đổi rất nhiều, nhưng mặt khác lại ảnh hưởngkhông nhỏ đến điều kiện sống của con người, đặc biệt tại các thành phố, đô thị,trung tâm kinh tế lớn, mặt trái của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đôthị hóa như ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu không gian vui chơi,giải trí cộng với sức ép từ công việc và các mối quan hệ xã hội đã tác động đếncuộc sống của con người... Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môitrường tự nhiên trong lành có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trívào những ngày nghỉ, lễ Tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần để giảm bớt sứcSinh viªn: Hoµng ThÞ B×nh -1- Líp: VHL 301 Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹cép từ cuộc sống và lấy lại sự cân bằng sau một tuần làm việc mệt mỏi. Nắm bắt xu hướng đó, nhiều loại hình dịch vụ, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấtkỹ thuật được đầu tư để đáp ứng nhu cầu du lịch cuối tuần của du khách. Hải Dương là một địa phương có tài nguyên phục vụ du lịch cuối tuần kháphong phú và đa dạng. Trong đó, Côn Sơn - Kiếp Bạc là di tích có giá trị vănhóa lịch sử đặc sắc kết hợp với không gian trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiênnhiên tươi đẹp, thảm động thực vật phong phú và các yếu tố nhân văn khác tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động nghỉ ngơi du lịch cuối tuầnđặc biệt cho người dân Hà Nội và các khu vực lân cận. Tuy nhiên, trong thời gian qua lượng khách đến Côn Sơn - Kiếp Bạc nóichung và du lịch cuối tuần còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng du lịch củavùng. Để có thể tăng cường thu hút khách và nâng cao hiệu quả khai thác du lịchtại Côn Sơn - Kiếp Bạc, xây dựng Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành điểm du lịchcuối tuần hấp dẫn cho du khách, nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách đến vớiCôn Sơn - Kiếp Bạc, em đã chọn đề tài: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịchcuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc”.2 Mục đích nghiên cứu khóa luận : Với đề tài “Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn- Kiếp Bạc” Khóa luận nhằm mục đích : - Tìm hiểu về du lịch cuối tuần và các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần. - Phân tích đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần ởkhu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hoạt động dulịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là toàn bộ các hạng mục công trình,Sinh viªn: Hoµng ThÞ B×nh -2- Líp: VHL 301 Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹ccác yếu tố lịch sử hình thành, giá trị kiến trúc, lễ hội, nhu cầu, thị trường kháchdu lịch đến Côn Sơn Kiếp Bạc vào dịp cuối tuần. b) Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá xem xét các giá trị văn hóa lịch sử nhân văn, các giá trị về tàinguyên du lịch tự nhiên của khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc phục vụ phát triển dulịch cuối tuần4. Phương pháp nghiên cứu: Trong khóa luận đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó cómột số phương pháp chính : Phương pháp thu thập và xử lí thông tin Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp phân tích và tổng hợp 5. Bố cục của khóa luận: Khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về du lị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹c PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài: Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, khoa họccông nghệ, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sốngcủa con người. Du lịch được nhìn nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉngơi tích cực của con người, thông qua các hoạt động du lịch con người thoảmãn nhu cầu về vật chất và tinh thần một cách hài hòa. Bên cạnh đó, du lịchcũng đóng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của nhiều nền kinh tế, đặc biệtở những quốc gia, những địa phương có lợi thế về tài nguyên du lịch. Ở Việt Nam, hoạt động du lịch ngày càng phát triển nhờ chính sách đổi mớicủa Đảng và Nhà nước, du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trongcơ cấu phát triển kinh tế của đất nước. Nhiều địa phương đã chú trọng khai tháctiềm năng và thế mạnh về tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế - xã hội. Cùngvới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng đángkể về lượng khách quốc tế và nội địa, sự đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, chấtlượng dịch vụ du lịch, đội ngũ lao động... Nhu cầu đi du lịch của người ViệtNam ngày càng đa dạng và phát triển. Những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng vượtbậc và không ngừng phát triển, dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Quá trình này đã làm cho đời sống củangười dân được cải thiện và thay đổi rất nhiều, nhưng mặt khác lại ảnh hưởngkhông nhỏ đến điều kiện sống của con người, đặc biệt tại các thành phố, đô thị,trung tâm kinh tế lớn, mặt trái của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đôthị hóa như ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu không gian vui chơi,giải trí cộng với sức ép từ công việc và các mối quan hệ xã hội đã tác động đếncuộc sống của con người... Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môitrường tự nhiên trong lành có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trívào những ngày nghỉ, lễ Tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần để giảm bớt sứcSinh viªn: Hoµng ThÞ B×nh -1- Líp: VHL 301 Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹cép từ cuộc sống và lấy lại sự cân bằng sau một tuần làm việc mệt mỏi. Nắm bắt xu hướng đó, nhiều loại hình dịch vụ, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấtkỹ thuật được đầu tư để đáp ứng nhu cầu du lịch cuối tuần của du khách. Hải Dương là một địa phương có tài nguyên phục vụ du lịch cuối tuần kháphong phú và đa dạng. Trong đó, Côn Sơn - Kiếp Bạc là di tích có giá trị vănhóa lịch sử đặc sắc kết hợp với không gian trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiênnhiên tươi đẹp, thảm động thực vật phong phú và các yếu tố nhân văn khác tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động nghỉ ngơi du lịch cuối tuầnđặc biệt cho người dân Hà Nội và các khu vực lân cận. Tuy nhiên, trong thời gian qua lượng khách đến Côn Sơn - Kiếp Bạc nóichung và du lịch cuối tuần còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng du lịch củavùng. Để có thể tăng cường thu hút khách và nâng cao hiệu quả khai thác du lịchtại Côn Sơn - Kiếp Bạc, xây dựng Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành điểm du lịchcuối tuần hấp dẫn cho du khách, nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách đến vớiCôn Sơn - Kiếp Bạc, em đã chọn đề tài: Khai thác hiệu quả hoạt động du lịchcuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc”.2 Mục đích nghiên cứu khóa luận : Với đề tài “Khai thác hiệu quả hoạt động du lịch cuối tuần tại Côn Sơn- Kiếp Bạc” Khóa luận nhằm mục đích : - Tìm hiểu về du lịch cuối tuần và các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần. - Phân tích đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần ởkhu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hoạt động dulịch cuối tuần tại Côn Sơn - Kiếp Bạc.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là toàn bộ các hạng mục công trình,Sinh viªn: Hoµng ThÞ B×nh -2- Líp: VHL 301 Khai th¸c hiÖu qu¶ ho¹t ®éng du lÞch cuèi tuÇn t¹i C«n S¬n - KiÕp B¹ccác yếu tố lịch sử hình thành, giá trị kiến trúc, lễ hội, nhu cầu, thị trường kháchdu lịch đến Côn Sơn Kiếp Bạc vào dịp cuối tuần. b) Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá xem xét các giá trị văn hóa lịch sử nhân văn, các giá trị về tàinguyên du lịch tự nhiên của khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc phục vụ phát triển dulịch cuối tuần4. Phương pháp nghiên cứu: Trong khóa luận đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó cómột số phương pháp chính : Phương pháp thu thập và xử lí thông tin Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp phân tích và tổng hợp 5. Bố cục của khóa luận: Khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về du lị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác lễ hội Phát triển du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn Văn hóa du lịch Khóa luận tốt nghiệp văn hóa du lịch Luận văn văn hóa du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 319 0 0
-
89 trang 269 0 0
-
76 trang 268 0 0
-
77 trang 231 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0 -
167 trang 139 1 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 130 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 116 0 0 -
3 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
94 trang 95 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 91 0 0 -
28 trang 86 0 0