
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam nhằm trình bày về cơ sở lý luận của đề tài, tiềm năng, thực trạng thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam, giải pháp cơ bản nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sởthích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch lànhu cầu quan trọng trong đời sống văn hóa – xã hội. Về mặt kinh tế du lịch đãtrở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước côngnghiệp phát triển. Du lịch được coi là ngành công nghiệp – công nghiệp dulich. Và hiện nay ngành công nghiệp này đứng sau công nghiệp dầu khí và ôtô. Đối với nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì du lịch đượccoi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế của quốc gia. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đã trở thành một chính sách quan trọngcủa Đảng và Nhà nước ta vì ngành du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinh tếmà còn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, củng cố hòa bình, thúc đẩygiao lưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân. Trong những năm qua lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng lênnhanh chóng với tốc độ trung bình năm là 21,9 %. Trong đó thị trường kháchNhật Bản cùng với thị trường khách trung Quốc, Mỹ, Anh, Hàn Quốc…lànhững thị trường khách quốc tế đến Việt Nam. Đó cũng là những thị trườngkhách nguồn cơ bản của vùng Đông Nam Á và trên thế giới. Nhật Bản là một trong những đất nước có nền kinh tế phát triển nhất thếgiới. Thu nhập bình quân trên đầu người là 29.400 USD/năm(năm 2004). Đâycũng là một trong những nước có dân số đông 127.417.244 người(năm 2005).Cùng với những chính sách tiên tiến về kinh tế, văn hóa và giáo dục Nhật Bảncòn có chính sách khuyến khích người dân đi du lịch người dân đi du lịchnước ngoài để phục hồi sức khỏe, nâng cao tầm hiểu biết và cũng là biện phátđể cân bằng cán cân thương mại.Nguyễn Thị Thắm -Vh903 1 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Khách du lịch Nhật Bản là thị trường khách có khả năng thanh toán cao, sốlượng khách đi du lịch nước ngoài lớn trên 15 triệu lượt khách / năm. Tronggiai đoạn 1995-1996, khách Nhật Bản trung bình chiếm khoảng 8% - 10%tổng số khách quốc tế đến với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 11,2%. Thịtrường khách Nhật Bản sẽ luôn là thị trường gửi khách hàng đầu trên thế giớinên đây cũng là lợi thế cho du lịch nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nhưng lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đang có xu hướnggiảm dần. Du khách Nhật Bản tăng dần trong bốn năm liên tiếp vừa qua trướcmột sự xoay chiều hứa hẹn nhiều ảm đạm bắt đầu xuất hiện ngày càng rõ néttrong năm tháng đầu tiên của năm nay. Trong khoảng từ tháng một đến tháng năm, khoảng chừng 169.640 dukhách Nhật Bản đến Việt Nam, giảm 4,9% so với thời gian cùng năm, theobáo cáo của Văn phòng Thống kê Việt Nam. Điều này tương phản rõ rệt với bốn năm về Việt Nam trong năm 2004 giatăng 27.5%, 20% trong năm 2005, 13.4% trong năm 2006 và 9% trong năm2007. Số liệu này cho thấy sự phát triển chậm trong việc du khách Nhật Bảnvào Việt Nam. Thực trạng này đòi hỏi Đảng và Nhà Nước,Tổng Cục du lịch Việt Namvà các cơ quan chức năng có liên quan đến du lịch đưa ra các chiến lược hợp lýnhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam ngày càng đông hơn.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thị trường khách Nhật Bản góp phần thu hút khách NhậtBản đến Việt Nam ngày càng đông hơn.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hútngày càng đông số lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam…4. Đối tượng nghiên cứuNguyễn Thị Thắm -Vh903 2 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam.5. Phạm vi nghiên cứu Về không gian : Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Về thời gian : Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam giai đoạn 1998 – 2008.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lí thông tin: Thu thập các thông tin liênquan đến đề tài nghiên cứu rồi xử lí các thông tin đó nhằm chọn lọc các thôngtin tốt nhất. Các tư liệu có thể là các công trình nghiên cứu trước đó, các bàiviết, các báo cáo kinh doanh, các báo cáo tổng kết… Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ khác nhaugiữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống kê. Phương pháp tính toán và thống kê du lịch: Nhằm tính toán tốc độ tăngtrưởng, tỉ lệ % của khách du lịch qua các năm. Phương pháp so sánh:So sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằmđưa ra nhận xét và giải pháp.7. Kết cấu của khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1:Cơ sở lí luận Chương 2:Tiềm năng, thực trạng thu hút khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đếnViệt Nam Kết luận và kiến nghị Tài Liệu tham khảo Phụ lục.Nguyễn Thị Thắm -Vh903 3 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1. Thị trường du lịch1.1.1. Khái niệm,đặc điểm, chức năng của thị trường du lịch1.1.1.1. Khái niệm thị trường du lịch Thị trường du lịch là nơi gặp nhau giữa cung và cầu trong lĩnh vực du lịch,phù hợp về chủng loại, chất lượng, số lượng, thời gian cung cấp các sản phẩmvà dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh du lịch. [Theo điều 6 chương 2 của Luật du lịch] Như vậy thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hóa nóichung gắn với quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, tồn tại trongđiều kiện sản xuất hàng hóa.1.1.1.2. Đặc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sởthích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch lànhu cầu quan trọng trong đời sống văn hóa – xã hội. Về mặt kinh tế du lịch đãtrở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước côngnghiệp phát triển. Du lịch được coi là ngành công nghiệp – công nghiệp dulich. Và hiện nay ngành công nghiệp này đứng sau công nghiệp dầu khí và ôtô. Đối với nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì du lịch đượccoi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế của quốc gia. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đã trở thành một chính sách quan trọngcủa Đảng và Nhà nước ta vì ngành du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinh tếmà còn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, củng cố hòa bình, thúc đẩygiao lưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân. Trong những năm qua lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng lênnhanh chóng với tốc độ trung bình năm là 21,9 %. Trong đó thị trường kháchNhật Bản cùng với thị trường khách trung Quốc, Mỹ, Anh, Hàn Quốc…lànhững thị trường khách quốc tế đến Việt Nam. Đó cũng là những thị trườngkhách nguồn cơ bản của vùng Đông Nam Á và trên thế giới. Nhật Bản là một trong những đất nước có nền kinh tế phát triển nhất thếgiới. Thu nhập bình quân trên đầu người là 29.400 USD/năm(năm 2004). Đâycũng là một trong những nước có dân số đông 127.417.244 người(năm 2005).Cùng với những chính sách tiên tiến về kinh tế, văn hóa và giáo dục Nhật Bảncòn có chính sách khuyến khích người dân đi du lịch người dân đi du lịchnước ngoài để phục hồi sức khỏe, nâng cao tầm hiểu biết và cũng là biện phátđể cân bằng cán cân thương mại.Nguyễn Thị Thắm -Vh903 1 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Khách du lịch Nhật Bản là thị trường khách có khả năng thanh toán cao, sốlượng khách đi du lịch nước ngoài lớn trên 15 triệu lượt khách / năm. Tronggiai đoạn 1995-1996, khách Nhật Bản trung bình chiếm khoảng 8% - 10%tổng số khách quốc tế đến với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 11,2%. Thịtrường khách Nhật Bản sẽ luôn là thị trường gửi khách hàng đầu trên thế giớinên đây cũng là lợi thế cho du lịch nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nhưng lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đang có xu hướnggiảm dần. Du khách Nhật Bản tăng dần trong bốn năm liên tiếp vừa qua trướcmột sự xoay chiều hứa hẹn nhiều ảm đạm bắt đầu xuất hiện ngày càng rõ néttrong năm tháng đầu tiên của năm nay. Trong khoảng từ tháng một đến tháng năm, khoảng chừng 169.640 dukhách Nhật Bản đến Việt Nam, giảm 4,9% so với thời gian cùng năm, theobáo cáo của Văn phòng Thống kê Việt Nam. Điều này tương phản rõ rệt với bốn năm về Việt Nam trong năm 2004 giatăng 27.5%, 20% trong năm 2005, 13.4% trong năm 2006 và 9% trong năm2007. Số liệu này cho thấy sự phát triển chậm trong việc du khách Nhật Bảnvào Việt Nam. Thực trạng này đòi hỏi Đảng và Nhà Nước,Tổng Cục du lịch Việt Namvà các cơ quan chức năng có liên quan đến du lịch đưa ra các chiến lược hợp lýnhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam ngày càng đông hơn.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thị trường khách Nhật Bản góp phần thu hút khách NhậtBản đến Việt Nam ngày càng đông hơn.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hútngày càng đông số lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam…4. Đối tượng nghiên cứuNguyễn Thị Thắm -Vh903 2 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam.5. Phạm vi nghiên cứu Về không gian : Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Về thời gian : Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam giai đoạn 1998 – 2008.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lí thông tin: Thu thập các thông tin liênquan đến đề tài nghiên cứu rồi xử lí các thông tin đó nhằm chọn lọc các thôngtin tốt nhất. Các tư liệu có thể là các công trình nghiên cứu trước đó, các bàiviết, các báo cáo kinh doanh, các báo cáo tổng kết… Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ khác nhaugiữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống kê. Phương pháp tính toán và thống kê du lịch: Nhằm tính toán tốc độ tăngtrưởng, tỉ lệ % của khách du lịch qua các năm. Phương pháp so sánh:So sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằmđưa ra nhận xét và giải pháp.7. Kết cấu của khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1:Cơ sở lí luận Chương 2:Tiềm năng, thực trạng thu hút khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đếnViệt Nam Kết luận và kiến nghị Tài Liệu tham khảo Phụ lục.Nguyễn Thị Thắm -Vh903 3 Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1. Thị trường du lịch1.1.1. Khái niệm,đặc điểm, chức năng của thị trường du lịch1.1.1.1. Khái niệm thị trường du lịch Thị trường du lịch là nơi gặp nhau giữa cung và cầu trong lĩnh vực du lịch,phù hợp về chủng loại, chất lượng, số lượng, thời gian cung cấp các sản phẩmvà dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh du lịch. [Theo điều 6 chương 2 của Luật du lịch] Như vậy thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hóa nóichung gắn với quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, tồn tại trongđiều kiện sản xuất hàng hóa.1.1.1.2. Đặc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường khách du lịch Khách du lịch Nhật Bản Khách du lịch Văn hóa du lịch Khóa luận tốt nghiệp văn hóa du lịch Luận văn văn hóa du lịchTài liệu có liên quan:
-
89 trang 268 0 0
-
76 trang 265 0 0
-
77 trang 228 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 130 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
94 trang 94 0 0
-
14 trang 74 0 0
-
101 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 69 0 0 -
89 trang 67 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 63 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 1
141 trang 61 0 0 -
86 trang 56 0 0
-
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 55 0 0 -
8 trang 52 0 0