Kịch bản sư phạm trực tuyến – nên có hay không
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một cách rõ ràng, chi tiết về các vấn đề liên quan đến kịch bản sư phạm trực tuyến, các kết quả nghiên cứu của bài báo là nền tảng lí luận cho việc thiết kế kịch bản sư phạm nói riêng và quy trình thiết kế khóa học trực tuyến nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản sư phạm trực tuyến – nên có hay khôngTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Vol. 16, No. 12 (2019): 947-960 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* KỊCH BẢN SƯ PHẠM TRỰC TUYẾN – NÊN CÓ HAY KHÔNG? Lê Đức Long*, Võ Diệp Như Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Lê Đức Long – Email: longld@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-11-2019; ngày nhận bài sửa: 11-12-2019; ngày duyệt đăng: 16-12-2019TÓM TẮT Bài báo nằm trong chuỗi nghiên cứu về quy trình thiết kế e-Learning trong ngữ cảnh giáo dụctrực tuyến tại Việt Nam. Phạm vi của bà i báo tập trung trı̀ nh bà y về bài toán thiết kế khóa học trựctuyến, trong đó phần nội dung chính đề cập đến là kịch bản sư phạm trực tuyến. Bài báo phân tíchmột cách rõ ràng, chi tiết về các vấn đề liên quan đến kịch bản sư phạm trực tuyến, các kết quảnghiên cứu của bài báo là nền tảng lí luận cho việc thiết kế kịch bản sư phạm nói riêng và quy trìnhthiết kế khóa học trực tuyến nói chung. Từ khóa: e-Learning; MOOC; thiết kế dạy học; khóa học trực tuyến; kịch bản sư phạm; kịchbản sư phạm trực tuyến1. Giới thiệu Trong hai thập kỉ gần đây, việc ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT)vào trong dạy – học ngày càng phổ biến khiến các hoạt động giáo dục đào tạo phát triển mộtcách đáng kể (Kahiigi et al., 2007). Hàng loạt khoá học trực tuyến và các hình thức đào tạođiện tử khác nhau đã xuất hiện và gia tăng không ngừng về số lượng, hướng đến sự tiện lợicủa việc chuyển tải kiến thức và đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân đối với mỗi người học. Sựđa dạng của các công cụ trực tuyến (on-line tools), không gian trực tuyến (on-line spaces),mạng xã hội (social networks), và hoạt động trực tuyến (on-line activities) cũng tạo nhiềucho cơ hội nghiên cứu và học tập để phát triển nghề nghiệp, đồng thời cũng trở thành mộtphần thiết yếu của con người trong cuộc sống hiện đại (Jacobsen, 2017). Các khóa học trực tuyến được xây dựng với nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau nhưphục vụ dạy học chính quy/không chính quy (cao đẳng/đại học); dạy học chương trình dàihạn/ngắn hạn; dạy học chuyên môn/kĩ năng; và phát triển nghề nghiệp/phục vụ đại trà, đãmang lại nhiều lợi ích thiết thực cho việc học tập cá nhân và cộng đồng. Bên cạnh đó, nhữngkhóa học trực tuyến này cũng vẫn tồn tại không ít hạn chế (vốn có) của các loại hình đào tạođiện tử.Cite this article as: Le Duc Long, & Vo Diep Nhu (2019). On-line pedagogical scripts: To be or not to be?.Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 16(12), 947-960. 947 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Vậy sự thành công của một khoá học trực tuyến phụ thuộc vào những yếu tố nào? Horton (2006) đã viết “… Ở góc độ tố t nhấ t, thı̀ đào tạo điện tử (e-Learning) có chấ tlượng sẽ tốt giống như việc ho ̣c tâ ̣p trong mô ̣t lớp ho ̣c truyề n thố ng tố t nhấ t. Và ở góc đô ̣xấ u nhất, thı̀ nó cũng sẽ tệ ngang như ở một lớp ho ̣c truyề n thố ng tệ nhấ t. Điể m khác nhauchı̉ là sự thiế t kế ”. Xem Hình 1 (Horton, 2006). Hình 1. Bốn yếu tố của một khóa học trực tuyến có chất lượng Horton (2006, 2011) cũng chỉ ra bốn yếu tố chính của việc thiết kế e-Learning đó là,(1) chiến lược và phương pháp dạy học (yếu tố sư phạm); (2) nền tảng công nghệ và phầnmềm; (3) thiết kế và trình bày nội dung (yếu tố công nghệ); (4) mục tiêu và kế hoạch triểnkhai. Trong đó, yếu tố sư phạm đóng vai trò then chốt và quyết định đến sự thành công củakhóa học trực tuyến (Horton, 2006; Horton, 2011). Nhận thấy vai trò quan trọng của bài toán thiết kế e-Learning, bài báo tập trung vàoviệc phân tích nên có hay không một kịch bản sư phạm trong quá trình thiết kế khóa họctrực tuyến? (viết ngắn gọn là kịch bản sư phạm trực tuyến). Đây cũng là cơ sở lí luận củaviệc đề xuất một quy trình xây dựng khóa học trưc tuyến đảm bảo gắn kết được các thànhtố: nội dung tri thức, tính sư phạm và yếu tố công nghệ (mô hình TPCK; Koehler, & Mishra,2008; Mishra, & Koehler, 2006).2. Tổng quan về đào tạo điện tử và kịch bản sư phạm2.1. Đào tạo điện tử ở góc nhìn mới – một số thuận lợi và khó khăn e-Learning (tạm dịch là, đào tạo điện tử hay học tập điện tử) là “việc sử dụng côngnghệ thông tin và máy tính trong h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản sư phạm trực tuyến – nên có hay khôngTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Vol. 16, No. 12 (2019): 947-960 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* KỊCH BẢN SƯ PHẠM TRỰC TUYẾN – NÊN CÓ HAY KHÔNG? Lê Đức Long*, Võ Diệp Như Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Lê Đức Long – Email: longld@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-11-2019; ngày nhận bài sửa: 11-12-2019; ngày duyệt đăng: 16-12-2019TÓM TẮT Bài báo nằm trong chuỗi nghiên cứu về quy trình thiết kế e-Learning trong ngữ cảnh giáo dụctrực tuyến tại Việt Nam. Phạm vi của bà i báo tập trung trı̀ nh bà y về bài toán thiết kế khóa học trựctuyến, trong đó phần nội dung chính đề cập đến là kịch bản sư phạm trực tuyến. Bài báo phân tíchmột cách rõ ràng, chi tiết về các vấn đề liên quan đến kịch bản sư phạm trực tuyến, các kết quảnghiên cứu của bài báo là nền tảng lí luận cho việc thiết kế kịch bản sư phạm nói riêng và quy trìnhthiết kế khóa học trực tuyến nói chung. Từ khóa: e-Learning; MOOC; thiết kế dạy học; khóa học trực tuyến; kịch bản sư phạm; kịchbản sư phạm trực tuyến1. Giới thiệu Trong hai thập kỉ gần đây, việc ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT)vào trong dạy – học ngày càng phổ biến khiến các hoạt động giáo dục đào tạo phát triển mộtcách đáng kể (Kahiigi et al., 2007). Hàng loạt khoá học trực tuyến và các hình thức đào tạođiện tử khác nhau đã xuất hiện và gia tăng không ngừng về số lượng, hướng đến sự tiện lợicủa việc chuyển tải kiến thức và đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân đối với mỗi người học. Sựđa dạng của các công cụ trực tuyến (on-line tools), không gian trực tuyến (on-line spaces),mạng xã hội (social networks), và hoạt động trực tuyến (on-line activities) cũng tạo nhiềucho cơ hội nghiên cứu và học tập để phát triển nghề nghiệp, đồng thời cũng trở thành mộtphần thiết yếu của con người trong cuộc sống hiện đại (Jacobsen, 2017). Các khóa học trực tuyến được xây dựng với nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau nhưphục vụ dạy học chính quy/không chính quy (cao đẳng/đại học); dạy học chương trình dàihạn/ngắn hạn; dạy học chuyên môn/kĩ năng; và phát triển nghề nghiệp/phục vụ đại trà, đãmang lại nhiều lợi ích thiết thực cho việc học tập cá nhân và cộng đồng. Bên cạnh đó, nhữngkhóa học trực tuyến này cũng vẫn tồn tại không ít hạn chế (vốn có) của các loại hình đào tạođiện tử.Cite this article as: Le Duc Long, & Vo Diep Nhu (2019). On-line pedagogical scripts: To be or not to be?.Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 16(12), 947-960. 947 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Vậy sự thành công của một khoá học trực tuyến phụ thuộc vào những yếu tố nào? Horton (2006) đã viết “… Ở góc độ tố t nhấ t, thı̀ đào tạo điện tử (e-Learning) có chấ tlượng sẽ tốt giống như việc ho ̣c tâ ̣p trong mô ̣t lớp ho ̣c truyề n thố ng tố t nhấ t. Và ở góc đô ̣xấ u nhất, thı̀ nó cũng sẽ tệ ngang như ở một lớp ho ̣c truyề n thố ng tệ nhấ t. Điể m khác nhauchı̉ là sự thiế t kế ”. Xem Hình 1 (Horton, 2006). Hình 1. Bốn yếu tố của một khóa học trực tuyến có chất lượng Horton (2006, 2011) cũng chỉ ra bốn yếu tố chính của việc thiết kế e-Learning đó là,(1) chiến lược và phương pháp dạy học (yếu tố sư phạm); (2) nền tảng công nghệ và phầnmềm; (3) thiết kế và trình bày nội dung (yếu tố công nghệ); (4) mục tiêu và kế hoạch triểnkhai. Trong đó, yếu tố sư phạm đóng vai trò then chốt và quyết định đến sự thành công củakhóa học trực tuyến (Horton, 2006; Horton, 2011). Nhận thấy vai trò quan trọng của bài toán thiết kế e-Learning, bài báo tập trung vàoviệc phân tích nên có hay không một kịch bản sư phạm trong quá trình thiết kế khóa họctrực tuyến? (viết ngắn gọn là kịch bản sư phạm trực tuyến). Đây cũng là cơ sở lí luận củaviệc đề xuất một quy trình xây dựng khóa học trưc tuyến đảm bảo gắn kết được các thànhtố: nội dung tri thức, tính sư phạm và yếu tố công nghệ (mô hình TPCK; Koehler, & Mishra,2008; Mishra, & Koehler, 2006).2. Tổng quan về đào tạo điện tử và kịch bản sư phạm2.1. Đào tạo điện tử ở góc nhìn mới – một số thuận lợi và khó khăn e-Learning (tạm dịch là, đào tạo điện tử hay học tập điện tử) là “việc sử dụng côngnghệ thông tin và máy tính trong h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
E-Learning Thiết kế dạy học Khóa học trực tuyến Kịch bản sư phạm Kịch bản sư phạm trực tuyếnTài liệu có liên quan:
-
5 trang 106 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 68 0 0 -
Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu về môi trường học tập trực tuyến
10 trang 32 0 0 -
Giáo trình Công nghệ dạy học: Phần 1
103 trang 31 0 0 -
12 trang 30 0 0
-
Blended learning và khả năng áp dụng tại trường Đại học Hùng Vương
6 trang 30 0 0 -
Thiết kế dạy học đảo ngược môn Phương pháp hướng dẫn trẻ khám phá khoa học – xã hội
8 trang 29 0 0 -
Thi trắc nghiệm có hỗ trợ của hệ chuyên gia
8 trang 26 0 0 -
Xây dựng sách điện tử nâng cao hiệu quả tự học môn hình học không gian lớp 12
8 trang 25 0 0 -
Nhận thức của sinh viên không chuyên ngữ đối với ứng dụng E-Learning trong việc dạy và học tiếng Anh
9 trang 24 0 0