
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 KHỐI 12 – MÔN HÓA Mã đề: 53
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 KHỐI 12 – MÔN HÓA Mã đề: 53 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU TỔ HÓA KHỐI 12 – MÔN HÓA Thời gian làm bài : 60 phút Mã đề: 53 Ngày kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . ĐỀ GỒM CÓ 4 TRANGPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚP ( 32 câu từ câu 01 đến câu 32) Cho biết CrO3 là một oxit axit. Vậy axit và muối tương ứng có tên gì ? C©u 1 : H2CrO4 axit cromic ; CrO42– muối cromat . 2– B. H2Cr2O7 axit đicromic; Cr2O7 muối đicromat. A. 2– HCrO2 axit cromơ ; CrO2 muối cromit. D. A và B đúng. C. Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) bằng dung C©u 2 : dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là : 12,33 gam. B. 9,33 gam. C. 11,33 gam. D. 10,33 gam. A. Cho V lít khí H2 ( đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua C©u 3 : bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu của các phản ứng là 100%. 30 g. B. 28 g. C. 24 g. D. 26 g. A. Trong 2 chất FeSO4 , Fe2(SO4)3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ? C©u 4 : FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KMnO4. A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KI. B. FeSO4 tác dụng với KMnO4 ; Fe2 (SO4)3 tác dụng với KI. C. FeSO4 tác dụng với KI và Fe2(SO4)3 tác dụng với KMnO4. D. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : C©u 5 : C. Dung dịch HNO3. S. B. Cl2. D. O2. A. Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 g chất rắn Y. Trong C©u 6 : hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là: 5,8 lít. B. 7,84 lít. C. 5,6 lít. D. 6,2 lít. A. C©u 7 : Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + . . . . . Nếu tỷ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau cân b ằng ta có tỷ lệ mol n Al : n N 2O : n N 2 b ao nhiêu ? A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 2 : 3. C. 46 : 6 : 9. D. 20 : 2 : 3 C©u 8 : Muối Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra Fe3+, còn Fe3+ tác dụng được với I– cho ra I2 và Fe2+. Vậy tính oxi hóa Fe3+, MnO4 – và I2 được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là : 3+ – – 3+ A. Fe < I2 < MnO4 . B. MnO4 < Fe < I2. – 3+ D. I2 < Fe < MnO4–. 3+ C. I2 < MnO4 < Fe . C©u 9 : Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 17,96g. B. 18,20g. C. 16,20g. D. 11,88g. C©u 10 : Có các chất sau (1) NaCl ; (2) Ca(OH)2 ; (3) Na2CO3 ; (4) HCl ; (5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 C©u 11 : Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan nào? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 . B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2 . D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. C©u 12 : Tại sao miếng nhôm ( đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử nước dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh ? A. Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm. B. Vì trong nước, nhôm tạo một lớp màng bảo vệ Al(OH)3 . Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh. C. Vì nhôm là kim loại lưỡng tính. D. Vì Al có tính khử kém hơn kém hơn kim loại kiềm và kiềm thổ. Trang 1/4 – Mã đề 53C©u 13 : Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl – (x mol); SO42– (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,1 và 0,2 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,4C©u 14 : Ngâm 1 lá đồng trong dung dịch AgNO3 , sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá đồng ra khỏi dung dịch, nhận thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Giả sử toàn bộ Ag sinh ra đều bám trên lá Cu thì khối lượng Ag bám trên lá đồng và khối lượng Cu đã tan vào dung dịch lần lượt là : A. 2,16 gam Ag bám ; 0,64 gam Cu tan. B. 0,216 gam Ag ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học đề thi hóa học trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học ôn thi hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 67 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 64 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
144 trang 50 1 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 49 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 48 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 47 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 47 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 45 0 0