Danh mục tài liệu

Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 xã có ổ dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.20 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 xã có ổ dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024. Phương pháp: nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp mô tả cắt ngang. Mẫu nghiên cứu gồm 398 người dân có nuôi chó tại 2 xã có ổ dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 xã có ổ dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 13 SỐ 4 - THÁNG 12 NĂM 2024KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI CỦA NGƯỜI DÂN TẠI 2 XÃ CÓ Ổ DỊCH DẠI TRÊN CHÓ THUỘC TỈNH THANH HOÁ NĂM 2024 TÓM TẮT Đỗ Văn Long1*, Nguyễn Quốc Tiến2, Phạm Văn Trọng2 Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành Objective: Describe the current status ofphòng chống bệnh dại của người dân tại 2 xã có ổ knowledge and practice of rabies prevention amongdịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024. people in 2 communes with rabies outbreaks in Phương pháp: nghiên cứu được tiến hành bằng dogs in Thanh Hoa province in 2024.phương pháp mô tả cắt ngang. Mẫu nghiên cứu Method: The study was conducted using agồm 398 người dân có nuôi chó tại 2 xã có ổ dịch cross-sectional descriptive method. The studydại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024. Số sample included 398 people who raised dogs in 2liệu được thu thập và phân tích bằng các thuật toán communes with rabies outbreaks in dogs in Thanhthống kê y học cơ bản. Hoa province in 2024. Data were collected and Kết quả: Kiến thức đúng về phòng chống bệnh analyzed using basic medical statistics algorithms.dại trên người của người dân là 69,2%; có sự khác Results: The correct knowledge of rabiesbiệt giữa dân tộc, trình độ học vấn, địa bàn nghiên prevention in humans among people was 69.2%;cứu và số lượng nguồn thông tin được tiếp cận, với there were differences between ethnicity, educationp TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 13 SỐ 4 - THÁNG 12 NĂM 2024hàng chục nghìn ca tử vong mỗi năm, chủ yếu ở Thanh Hóa là tỉnh có bệnh dại lưu hành nhiềuchâu Á và châu Phi, 40% là trẻ em dưới 15 tuổi [2]. năm nay, theo thống kê giai đoạn 2013-2023, Tại Việt Nam, năm 2023 cả nước ghi nhận 82 Thanh Hóa đã có 31 ca tử vong và hơn 85.000người chết do bệnh dại, tăng 12 trường hợp so với người phải điều trị dự phòng do bệnh dại. Đặc biệt,năm 2022 (~17%). Trong 2 tháng đầu năm 2024, tính riêng từ những tháng cuối năm 2023 và đầuhệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận sự năm 2024, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra nhiều ổ bệnhgia tăng đột biến với 22 người tử vong do bệnh dại, dại trên động vật, làm chết 2 người và 86 người bịtăng gấp đôi so với cùng kỳ 2023. 100% số ca tử phơi nhiễm. Hầu hết những ca tử vong đều thiếuvong dại do không đi tiêm vaccine phòng dại, tiêm hiểu biết về phòng, chống bệnh. Bên cạnh đó, ýmuộn hoặc không đúng chỉ định. Cùng đó, có đến thức của người dân về phòng chống bệnh dại còn43,8% người dân chủ quan cho rằng chó nhà cắn hạn chế nên tình trạng nuôi chó thả rông xảy ra phổtại thời điểm chó đang bình thường nên không đi biến, không chấp hành tiêm phòng vắc xin cho đàntiêm vaccine, kháng huyết thanh kịp thời và vẫn chó dẫn đến tỷ lệ tiêm phòng vắc xin bệnh dại chochữa bệnh bằng phương pháp không được công đàn chó, mèo còn thấp. Để giúp ngành y tế đưa ranhận. Bên cạnh đó tỷ lệ tiêm phòng trên đàn chó, được những giải pháp phòng, chống bệnh dại phùmèo nuôi còn thấp dẫn đến gia tăng dịch bệnh trên hợp với tình hình của địa phương, chúng tôi tiếnđộng vật và tăng nguy cơ lây nhiễm sang người. hành nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của người dân tại 2 xã Bệnh dại là bệnh rất nguy hiểm nhưng hoàn có ổ dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa nămtoàn có thể phòng ngừa được và tiến tới mục tiêu 2024.chung đó là “Không còn người chết do bệnh dại từnăm 2030” [2]. Cần tăng cường khả năng tiếp cận II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPcủa người dân với vaccine phòng dại, huyết thanh 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứukháng dại, đặc biệt tại các khu vực có nguy cơ cao. Người dân có nuôi chó sinh sống tại 2 xã có ổĐồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông, nhất là dịch dại trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa.đối với trẻ em, học sinh và nhóm đồng bào dân tộc; - Tiêu chuẩn lựa chọn: là người đại diện của cácđặc biệt lưu ý việc không chữa bệnh bằng các biện hộ gia đình, thỏa mãn các tiêu chí sau:pháp chưa được Bộ Y tế công nhận [3]. + Tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên có nuôi chó, là người Trên thế giới đặc biệt là những nước có tỷ lệ lưu thường xuyên và trực tiếp chăm sóc chó;hành về bệnh dại rất cao, như Ấn Độ, Srilanka, + Hiện đang sinh sống tại 2 xã có ổ dịch bệnh dạivà các nước ở vùng khác của Đông Nam Á đã có trên chó thuộc tỉnh Thanh Hóa. Thời gian sinh sốngnhững nghiên cứu về kiến thức, thực hành phòng tại địa bàn ít nhất 1 năm.bệnh dại, như nghiên cứu của tác giả Costa năm2016 tại Brazil cho thấy 63% người dân nhận thấy + Không mắc các bệnh tâm thần, có khả năngmức độ nghiêm trọng của bệnh dại, tuy nhiên chỉ hiểu và trả lời các câu hỏi phỏn ...

Tài liệu có liên quan: