![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.Nội dung: - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lũng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều. 2.Nghệ thuật: - Khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại. - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. B/ CÁC DẠNG ĐỀ: 1. Dạng đề 3 điểm Đề 1: Chép lại 8 câu thơ cuối trong đoạn trích : Kiều ở lầu ngưng bích vànêu cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ.* Gợi ý:- Chép đúng nội đúng 8 câu thơ.- Phần cảm nhận: + Mở đoạn: Giới thiệu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình + Thân đoạn: cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trongđoạn thơ. + Kết đoạn: Đánh giá chung về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tácgiả.2. DẠNG ĐỀ 5 HOẶC 7 ĐIỂM: Đề1: Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bíchqua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhõn vật của Nguyễn Du.* Gợi ý:a Mở bài: Giới thiệu chung về đoạn trích (Đoạn thơ hay nhất biểu hiện bút phápnghệ thuật đặc sắc về tự sự, tả cảnh ngụ tình, ngụn ngữ độc thoại thể hiện nỗi lũngvà tõm trạng của nhõn vật Thuý Kiều)b. Thõn bài:* Tõm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: - Đó là tâm trạng cô đơn buồn tủi, đau đớn xót xa - Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng - Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc. - Nàng nghĩ về hiện tại của bản thõn thỡ thấy buồn dõng lớp lớp như tâmtrạng ngổn ngang trước một tương lai mờ mịt, bế tắc.* Nghệ thuật miờu tả tõm lý của Nguyễn Du: - Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh. - Vừa tạo ra sự đối lập Thiên nhiên rộng lớn- con người nhỏ bé cô đơn vừatạo ra sự tuơng đồng : cảnh ngổn ngang - tõm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạtnhoà - tõm trạng u buồn, bế tắc. - Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, các từ láy tạo nên sự trùng điệp như nỗi lũngcủa Kiều đang Lớp lớp súng dồiC. Kết bài: - Khẳng định nghệ thuật Vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc của đại thi hàoNguyễn Du. - Xót thương số phận tài hoa bạc mệnh của Thuý Kiều. - Căm ghét xó hội phong kiến xấu xa, thối nỏt, tàn bạo. Đề 2: Nờu cảm nhận của em về số phận của người phụ nữ việt nam dưới chếđộ xó hội phong kiến thụng qua Hình ảnh Vũ thị Thiết - (Chuyện Người con gáinam xương) và Thuý Kiều - (Truyện Kiều - Nguyễn Du).* Gợi ý:1. Mở Bài: - Nhấn mạnh về số phận bất hạnh của người phụ nữ việt nam xưa. - Giới thiệu hai tác phẩm Chuyện Người con gái nam xương- Nguyễn Dữvà Truyện Kiều - Nguyễn Du).2. Thõn bài: - Số phận bi kịch của người phụ nữ xưa: + Đau khổ, bất hạnh, oan khuất tài hoa bạc mệnh . Hồng nhan đa truân.( - Không được sum họp vợ chồng hạnh phỳc, một mỡnh nuụi già, dạy trẻ, bịchồng nghi oan , phải tỡm đÔN cái chết, vĩnh viến không thể đoàn tụ với gia Đìnhchồng con… - Nàng vũ thị Thiết. - Số phận vương Thuý Kiều: Bi kịch tình yờu, mối tình đầu tan vỡ, phải bánmỡnh chuộc cha, thanh lâu hai lượt thanh y hai lần ( Hai lần tự tử, hai lần đi tu, hailần phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở) quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướpđoạt nhiều lần…). + Cảm thương xót xa cho cuộc đời của những người phụ nữ xưa. Căm giậ nxó hội phong kiến bất công tàn bạo đó trà đạp lên nhân phẩm cuộc đời họ… - Vẻ đẹp, nhân phẩm của họ: + Tài sắc vẹn toàn: - Chung thuỷ son sắt (Vũ Thị Thiết) - Tài sắc hiếu thảo nhõn hậu, bao dung khỏt vọng tụ do cụng lý và chínhnghĩa (Thuý Kiều).3. Kết bài: - Nêu cảm nhận bản thân. (Xót xa thương cảm) . - Bày tỏ thái độ không đồng tình, lờn ỏn chế độ xó hội phong kiến bất cụngvụ nhõn đạo xưa). - Khẳng định sự ưu việt của chế độ xó hội chủ nghĩa hụm nay…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 159 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 131 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 109 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 96 4 0 -
26 trang 95 0 0