Kinh nghiệm khởi nghiệp các nước và bài học cho sinh viên Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.91 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu khái quát về kinh nghiệm tạo lập môi trường khởi nghiệp của một số quốc gia phát triển và đánh giá các vấn đề trong thực tiễn khởi nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phẩn giúp khởi nghiệp cho sinh viên ở Việt Nam thành công hơn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm khởi nghiệp các nước và bài học cho sinh viên Việt Nam KINH NGHIỆM KHỞI NGHIỆP CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM Đàm Thanh Thị Huyền* 1 TÓM TẮT: Trong bối cảnh toàn cẩu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu tiên đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào đời sống và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đối với Việt Nam, mặc dù đã có một số thành công bước đầu nhưng hoạt động khởi nghiệp còn gặp không ít khó khăn, phát triển còn chưa có tính hệ thống, việc trang bị kiến thức cần thiết cho người khởi nghiệp thông qua hệ thống giáo dục cũng chưa được chú trọng. Bài viết giới thiệu khái quát về kinh nghiệm tạo lập môi trường khởi nghiệp của một số quốc gia phát triển và đánh giá các vấn đề trong thực tiễn khởi nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phẩn giúp khởi nghiệp cho sinh viên ở Việt Nam thành công hơn trong thời gian tới. Từ khóa: Khởi nghiệp; sinh viên; doanh nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang mở toang cánh cửa hội nhập, nguồn nhân lực của các nước trong khu vực sẽ đến Việt Nam làm việc. Nếu các trường đại học, cao đẳng không tự nâng chuẩn chất lượng thì sinh viên sẽ thất nghiệp ngay ở sân nhà chứ chưa nói ra nước ngoài tìm việc làm”. Rõ ràng, trong bối cảnh cạnh tranh về nhân lực do hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, vấn đề lao động và việc làm của sinh viên khi ra trường sẽ trở nên nóng hơn bao giờ hết. Các trường đại học Việt Nam cần phải trang bị hành trang công việc cho các em khi rời khỏi ghế nhà trường. Một trong những nội dung quan trọng nhất chính là các kiến thức và kĩ năng khởi nghiệp cho sinh viên. Vấn đề khởi nghiệp trong thời gian qua là câu chuyện thời sự – kinh tế của Việt Nam. Khởi nghiệp sáng tạo các giá trị mới và hun đúc tinh thần kinh doanh, thúc đẩy nền tảng tăng trưởng kinh tế. Đó chính là một trong những chỉ số đảm bảo thịnh vượng của đất nước. Từ nhiều năm qua, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và Trung ương Đoàn tổ chức chương trình Sinh viên khởi nghiệp. Với ý nghĩa tích cực là hỗ trợ giới trẻ và sinh viên khởi nghiệp, chương trình đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi trong xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bài nghiên cứu giới thiệu về kinh nghiệm khởi nghiệp của các nước như Đài Loan, Hoa Kỳ, Isarel, Úc, Trung Quốc, trong đó tập trung nhiều vào Đài Loan – quốc gia được đánh giá là thành công bậc nhất trong xây dựng và phát triển mô hình này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết và khuyến nghị giải pháp cho các sinh viên Việt Nam khi ra trường. Khái niệm khởi nghiệp Khởi nghiệp hay còn gọi là Startup có thể hiểu theo nghĩa rộng là bạn tự mình kinh doanh riêng, tự mình làm và quản lý thu nhập. Bạn vừa là nhân viên vừa là ông chủ hoặc bạn thành lập doanh nghiệp riêng rồi tuyển nhân viên vào làm. Khởi sự, bạn có thể cung cấp và phát triển một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sản phẩm hay cửa hàng đang hoạt động…Quá trình khởi nghiệp có thể tóm tắt như sau: * Khoa Tài chính Ngân Hàng, Đại học Thương Mại, Hà Nội, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: . Tel.: +84983717883 E-mail address: thanhhuyenqttc.vcu@gmail.com INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 723 Bảng 1 : Các bước khởi nghiệp Như vậy, khởi nghiệp nên được hiểu đơn giản là khởi sự một công việc, như một sinh viên ra trường bắt đầu một công việc mới, một doanh nhân kỳ cựu bước sang một lĩnh vực mới. 2. KINH NGHIỆM KHỞI NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN Singapore Theo Tạp chí Economist (Anh), hiện nay Singapore là 1 trong 3 vùng đất hứa của tinh thần khởi nghiệp trên thế giới (2 quốc gia còn lại là Israel và Đan Mạch). Từ thời Thủ tướng Lý Quang Diệu, Singapore đã sớm nhận thấy tinh thần khởi nghiệp là động lực phát triển kinh tế - xã hội và kêu gọi cả nước cùng phát triển tinh thần khởi nghiệp. Tuy nhiên, chiến dịch này thất bại vì người dân Singapore khi đó chưa được trang bị “văn hóa thất bại” như người Israel. Tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây, tinh thần khởi nghiệp tại Singapore đã được khơi dậy mạnh mẽ nhờ các chính sách ủng hộ của Chính phủ, bắt đầu từ các cơ sở giáo dục đại học giảng dạy tinh thần khởi nghiệp và thúc đẩy gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp. Từ năm 2008, Chính phủSingapore đã thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm, đầu tư mạnh vào các lĩnh vực khởi nghiệp quan trọng như truyền thông số, công nghệ sinh học, công nghệ làm sạch và lọc nước... Đồng thời, công tác truyền thông về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được đẩy mạnh, giúp người dân vốn quen tư duy thụ động trở nên năng động hơn. Các chính sách tích cực của Chính phủ đã giúp khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của thế hệ trẻ dựa trên nền tảng của giáo dục và hành lang pháp lý thông thoáng. Hoa Kỳ Để duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế thế giới, Hoa Kỳ lấy tinh thần khởi nghiệp làm lợi thế cạnh tranh chủ đạo. Thay vì coi trọng dòng dõi, truyền thống như nhiều quốc gia khác, Hoa Kỳ coi trọng những cá nhân sẵn sàng khởi nghiệp và khởi nghiệp thành công, bất kể địa vị trong xã hội. Khi đương nhiệm, Tổng thống Obama đã tuyên bố: “Doanh nhân đại diện cho lời hứa của Hoa Kỳ, nếu bạn có ý tưởng hay và sẵn sàng làm việc hết mình để theo đuổi, bạn sẽ thành công trên đất nước này. Và trong quá trình hiện thực hóa lời hứa này, các doanh nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng nền kinh tế và tạo công ăn việc làm”. 724 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Hoa Kỳ là xã hội năng động nhất về đổi mới sáng tạo, luôn có nhu cầu thúc bách phải khởi nghiệp để biến những phát minh, sáng chế mới thành hàng hóa. ở Hoa Kỳ có những quỹ đầu tư mạo hiểm lớn nhất, hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm khởi nghiệp các nước và bài học cho sinh viên Việt Nam KINH NGHIỆM KHỞI NGHIỆP CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM Đàm Thanh Thị Huyền* 1 TÓM TẮT: Trong bối cảnh toàn cẩu hóa ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đều ưu tiên đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào đời sống và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đối với Việt Nam, mặc dù đã có một số thành công bước đầu nhưng hoạt động khởi nghiệp còn gặp không ít khó khăn, phát triển còn chưa có tính hệ thống, việc trang bị kiến thức cần thiết cho người khởi nghiệp thông qua hệ thống giáo dục cũng chưa được chú trọng. Bài viết giới thiệu khái quát về kinh nghiệm tạo lập môi trường khởi nghiệp của một số quốc gia phát triển và đánh giá các vấn đề trong thực tiễn khởi nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phẩn giúp khởi nghiệp cho sinh viên ở Việt Nam thành công hơn trong thời gian tới. Từ khóa: Khởi nghiệp; sinh viên; doanh nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang mở toang cánh cửa hội nhập, nguồn nhân lực của các nước trong khu vực sẽ đến Việt Nam làm việc. Nếu các trường đại học, cao đẳng không tự nâng chuẩn chất lượng thì sinh viên sẽ thất nghiệp ngay ở sân nhà chứ chưa nói ra nước ngoài tìm việc làm”. Rõ ràng, trong bối cảnh cạnh tranh về nhân lực do hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, vấn đề lao động và việc làm của sinh viên khi ra trường sẽ trở nên nóng hơn bao giờ hết. Các trường đại học Việt Nam cần phải trang bị hành trang công việc cho các em khi rời khỏi ghế nhà trường. Một trong những nội dung quan trọng nhất chính là các kiến thức và kĩ năng khởi nghiệp cho sinh viên. Vấn đề khởi nghiệp trong thời gian qua là câu chuyện thời sự – kinh tế của Việt Nam. Khởi nghiệp sáng tạo các giá trị mới và hun đúc tinh thần kinh doanh, thúc đẩy nền tảng tăng trưởng kinh tế. Đó chính là một trong những chỉ số đảm bảo thịnh vượng của đất nước. Từ nhiều năm qua, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và Trung ương Đoàn tổ chức chương trình Sinh viên khởi nghiệp. Với ý nghĩa tích cực là hỗ trợ giới trẻ và sinh viên khởi nghiệp, chương trình đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi trong xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bài nghiên cứu giới thiệu về kinh nghiệm khởi nghiệp của các nước như Đài Loan, Hoa Kỳ, Isarel, Úc, Trung Quốc, trong đó tập trung nhiều vào Đài Loan – quốc gia được đánh giá là thành công bậc nhất trong xây dựng và phát triển mô hình này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết và khuyến nghị giải pháp cho các sinh viên Việt Nam khi ra trường. Khái niệm khởi nghiệp Khởi nghiệp hay còn gọi là Startup có thể hiểu theo nghĩa rộng là bạn tự mình kinh doanh riêng, tự mình làm và quản lý thu nhập. Bạn vừa là nhân viên vừa là ông chủ hoặc bạn thành lập doanh nghiệp riêng rồi tuyển nhân viên vào làm. Khởi sự, bạn có thể cung cấp và phát triển một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sản phẩm hay cửa hàng đang hoạt động…Quá trình khởi nghiệp có thể tóm tắt như sau: * Khoa Tài chính Ngân Hàng, Đại học Thương Mại, Hà Nội, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: . Tel.: +84983717883 E-mail address: thanhhuyenqttc.vcu@gmail.com INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 723 Bảng 1 : Các bước khởi nghiệp Như vậy, khởi nghiệp nên được hiểu đơn giản là khởi sự một công việc, như một sinh viên ra trường bắt đầu một công việc mới, một doanh nhân kỳ cựu bước sang một lĩnh vực mới. 2. KINH NGHIỆM KHỞI NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN Singapore Theo Tạp chí Economist (Anh), hiện nay Singapore là 1 trong 3 vùng đất hứa của tinh thần khởi nghiệp trên thế giới (2 quốc gia còn lại là Israel và Đan Mạch). Từ thời Thủ tướng Lý Quang Diệu, Singapore đã sớm nhận thấy tinh thần khởi nghiệp là động lực phát triển kinh tế - xã hội và kêu gọi cả nước cùng phát triển tinh thần khởi nghiệp. Tuy nhiên, chiến dịch này thất bại vì người dân Singapore khi đó chưa được trang bị “văn hóa thất bại” như người Israel. Tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây, tinh thần khởi nghiệp tại Singapore đã được khơi dậy mạnh mẽ nhờ các chính sách ủng hộ của Chính phủ, bắt đầu từ các cơ sở giáo dục đại học giảng dạy tinh thần khởi nghiệp và thúc đẩy gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp. Từ năm 2008, Chính phủSingapore đã thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm, đầu tư mạnh vào các lĩnh vực khởi nghiệp quan trọng như truyền thông số, công nghệ sinh học, công nghệ làm sạch và lọc nước... Đồng thời, công tác truyền thông về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được đẩy mạnh, giúp người dân vốn quen tư duy thụ động trở nên năng động hơn. Các chính sách tích cực của Chính phủ đã giúp khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của thế hệ trẻ dựa trên nền tảng của giáo dục và hành lang pháp lý thông thoáng. Hoa Kỳ Để duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế thế giới, Hoa Kỳ lấy tinh thần khởi nghiệp làm lợi thế cạnh tranh chủ đạo. Thay vì coi trọng dòng dõi, truyền thống như nhiều quốc gia khác, Hoa Kỳ coi trọng những cá nhân sẵn sàng khởi nghiệp và khởi nghiệp thành công, bất kể địa vị trong xã hội. Khi đương nhiệm, Tổng thống Obama đã tuyên bố: “Doanh nhân đại diện cho lời hứa của Hoa Kỳ, nếu bạn có ý tưởng hay và sẵn sàng làm việc hết mình để theo đuổi, bạn sẽ thành công trên đất nước này. Và trong quá trình hiện thực hóa lời hứa này, các doanh nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng nền kinh tế và tạo công ăn việc làm”. 724 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Hoa Kỳ là xã hội năng động nhất về đổi mới sáng tạo, luôn có nhu cầu thúc bách phải khởi nghiệp để biến những phát minh, sáng chế mới thành hàng hóa. ở Hoa Kỳ có những quỹ đầu tư mạo hiểm lớn nhất, hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Tạo lập môi trường khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp Doanh nghiệp FDITài liệu có liên quan:
-
3 trang 188 0 0
-
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 135 0 0 -
1032 trang 132 0 0
-
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 95 0 0 -
10 trang 67 0 0
-
Thực trạng và xu hướng phát triển nhân lực trình độ đại học trên thị trường lao động
6 trang 66 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh
207 trang 64 1 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 1/2018
24 trang 55 0 0 -
8 trang 53 0 0
-
Giải pháp thu hút FDI xanh tại Việt Nam
3 trang 53 0 0