Danh mục tài liệu

Kinh tế số - Cơ hội phát triển và thách thức

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.67 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam; những thách thức đối với nền kinh tế phục vụ cho nghiên cứu và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế số - Cơ hội phát triển và thách thứcTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 04/2019 Kinh tế số - Cơ hội phát triển và thách thức Nguyễn Thị Hồng Liên - CQ54/21.07 Nguyễn Khánh Toàn - CQ54/02.02 1. Đặt vấn đề Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên của nền kinh tế số với cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, và trong thế giới số đang tiến hóa không ngừng ấy, tất cả các ngành nghề,lĩnh vực đều phải tiến tới kết nối số, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vàchuyển đổi không ngừng theo sự phát triển của công nghệ. Ứng dụng sâu rộng củacông nghệ thông tin trong mọi hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn, tốiưu hơn đã hình thành một nền kinh tế số không biên giới, mang lại giá trị lợi nhuận caocho đất nước. Kinh tế số là gì: Kinh tế kỹ thuật số (đôi khi được gọi là kinh tế internet, kinh tếweb, kinh tế mới) là nền kinh tế dựa trên các công nghệ kỹ thuật số. Kinh tế kỹ thuật sốđược đan xen với nền kinh tế truyền thống tạo ra một miêu tả rõ ràng hơn. Kinh tế kỹthuật số bao gồm các thị trường kinh tế dựa trên các công nghệ kỹ thuật số để tạo điềukiện cho việc giao dịch, trao đổi hàng hóa và dịch vụ thông qua thương mại điện tử. Việcmở rộng các khu vực kỹ thuật số là một động lực quan trọng trong việc phát triển kinh tếnhững năm gần đây và việc chuyển hướng đến một số thế giới kỹ thuật số có nhiều tácđộng với xã hội được mở rộng hơn thay vì chỉ riêng công nghệ kỹ thuật số. Tự động hóa, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo được tạo ra nhờ ứng dụng công nghệsố có thể ảnh hưởng đến 50% nền kinh tế thế giới. Một cuộc thống kê của tạp chíForbes được thực hiện trong năm 2016 cho thấy lĩnh vực kinh tế số thế giới có giá trịkhoảng 3.000 tỷ đô la, chiếm khoảng 3,8% giá trị nền kinh tế toàn cầu. Còn tại cácquốc gia ASEAN, giá trị này đạt khoảng 150 tỉ đô la, tương đương 6% tổng sản phẩmquốc nội (GDP) của các quốc gia thành viên. Theo sự dự báo, đến năm 2020, tốc độtăng trưởng của nền kinh tế số của khu vực này sẽ đạt 17% mỗi năm trong khi tốc độtăng trưởng kinh tế chung của khu vực được dự báo ở mức 9%. Tại Việt Nam, xu thế“số hóa” đã xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực, từ thương mại, thanh toán cho đến giaothông, giáo dục, y tế... Nhiều doanh nghiệp Việt đã bắt đầu tham gia vào thương mạiđiện tử, các nền tảng thanh toán trung gian bằng công nghệ như dùng QR Code nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 15Taäp 04/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ(123Pay và ZaloPay của ZION, Momo...), mạng xã hội (Zalo), thiết bị IoT (máy bánnước, máy bán bánh pizza tự động…), thanh toán trực tuyến của các ngân hàng. TheoStatista, doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đạt 2.269 triệu USD và nằm trong top6 nền thương mại điện tử phát triển nhất toàn cầu năm 2018. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinhtế số ở mức khá trong khu vực ASEAN. Với tỷ lệ người dùng smartphone và Internetkhá cao, có thể thấy người Việt thuộc nhóm ưa thích công nghệ, ứng dụng các thànhtựu công nghệ mới và đây được coi là yếu tố rất quan trọng, là tiền đề để phát triểnkinh tế số. 2. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam Thứ nhất, tạo ra giá trị lớn hơn để đạt được sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước:Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) và internet kết nối vạn vật (Internet ofThings - IoT) đang giúp hiện thực hóa công cuộc chuyển đổi số cho doanh nghiệp vàxã hội. Kinh tế số đang ngày càng trở nên quan trọng với nền kinh tế toàn cầu. Sựchuyển đổi kinh tế số là yếu tố hàng đầu thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của mộtquốc gia và là nền tảng để tăng năng suất cho các ngành nghề kinh tế khác. Bằng việcáp dụng công nghệ hiện đại, tự động hóa, số hóa,… các doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh có thể thay thế, đổi mới dây chuyền sản xuất tiên tiến, sử dụng hệ thống thươngmại tự động, bán hàng tự động, dùng công nghệ thay thế con người, từ đó giảm đượcchi phí, gia tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Thứ hai, thế mạnh công nghệ giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp tư nhân giànhlợi thế : Cuộc chơi của các doanh nghiệp mọi ngành nghề trong thời gian tới liên quanđến cạnh tranh số hóa. Kinh tế số là mảnh đất màu mỡ và tiềm năng vô tận mà doanhnghiệp tư nhân có thể khai thác và thành công. Nó mở ra nhiều con đường cho cácdoanh nghiệp lựa chọn về phương thức kinh doanh, trong đó có việc đổi mới và cảitiến, hoàn thiện về các sản phẩm, dây chuyền sản xuất, hệ thống quản trị, cơ cấu tổchức và cách thức quản trị mà doanh nghiệp xây dựng lên dựa trên sự phát triển củacông nghệ, khoa học - kĩ thuật. Đổi mới được coi là yếu tố cơ bản nhất của lợi thế ...