Danh mục tài liệu

Kinh tế tư nhân với vai trò là một động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 672.46 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập khái quát về sự hình thành và phát triển kinh tế tư nhân trên thế giới và ở Việt Nam, về vai trò thực tế của khu vực kinh tế tư nhân được thể hiện qua sự phát triển tư duy lý luận các kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam; từ đó đề ra các giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân với vai trò là một động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam HUFLIT Journal of Science RESEARCH ARTICLE KINH TẾ TƯ NHÂN VỚI VAI TRÒ LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Đề Thủy Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP.HCM hainh@huflit.edu.vn, thuynd@huflit.edu.vnTÓM TẮT— Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phận của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)ở Việt Nam, KTTN thời gian qua đã có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước. ĐểKTTN thực sự là một động lực quan trọng của nền kinh tế theo các Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế, cần phải tiếptục đổi mới tư duy nhận thức, cần có những giải pháp phù hợp để thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ; đây là việc làm cấpbách trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Trong bài viết này, tác giả đề cập khái quát về sự hình thành và phát triển KTTN trênthế giới và ở Việt Nam, về vai trò thực tế của khu vực KTTN được thể hiện qua sự phát triển tư duy lý luận các kỳ Đại hộiĐảng cộng sản Việt Nam; từ đó đề ra các giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KTTN trong thời gian tới.Từ khóa— kinh tế tư nhân, động lực phát triển, nền kinh tế Việt Nam. I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠIA. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TƯ NHÂNKTTN la mot đong lưc quan trong cua nen kinh te. uan điem ve phat trien KTTN nư c ta đa đư c Chu tich HoCh inh neu trong tac pham Thư ng thưc ch nh tri ( ). Ngư i đa đe cap đen sư ton tai cua cac loại hìnhkinh tế khác nhau, trong đó có KTTN những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nông dân và thủ côngnghệ, đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế nước nhà [6].KTTN là thành phần kinh tế thuộc c cấu kinh tế của một quốc gia, dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trênchế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.Theo nghĩarộng, khu vực KTTN, bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong bài viết này,khái niệm khu vực KTTN được trình bày theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm các hoạt động KTTN trong nước. KTTN cóthể xét về 2 khía cạnh dưới đây:  Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh: KTTN bao gồm các hộ gia đình, các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các quá trình, hoạt động sản xuất kinh doanh ở các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, nông lâm thủy sản, thư ng mại, dịch vụ, kinh tế xây dựng…  Về mô hình tổ chức: KTTN bao gồm các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp tư nhân được tổ chức dưới các loại hình tư nhân, trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, hợp danh,…B. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN THẾ GIỚIKTTN ra đời và phát triển trước khi xuất hiện nhà nước và kinh tế nhà nước (KTNN). Trong cac phư ng thưc sanxuat dư i chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản thì KTTN đã chiếm vai trò thống trị hoàn toàn, quyếtđịnh sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế, sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng sản xuất, tạo ra tuyệt đại bộ phậnsản phẩm cho xã hội. Sau khủng hoảng 2 - , đặc biệt là sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai năm 4 thì KTNN bất ngờ phát triển mạnh. Đến thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nhận thức về KTNN có sự thay đổi cănbản để phù hợp với những diễn biến kinh tế mới trên thị trường quốc tế, đặc biệt là diễn biến giá dầu lửa, hệthống tỷ giá hối đoái và mức độ cạnh tranh trên thị trường thư ng mại quốc tế, theo đó đã làm KTNN thu hẹp đểnhường chỗ cho khu vực KTTN phát triển mạnh h n thông qua chư ng trình tư hữu hóa các tập đoàn KTNN.Học thuyết kinh tế chính trị ác-Lênin đã chỉ rõ: quan hệ sản xuất phải phù hợp với sự phát triển của lực lượngsản xuất, nói cách khác KTTN với vai trò lực lượng sản xuất chính phù hợp với quan hệ sản xuất trong nền KTTT.Trước hết KTTT phát triển dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Sở hữu tư nhân về nô lệ là nền tảng củachế độ chiếm hữu nô lệ; sở hữu tư nhân về ruộng đất là nền tảng của chế độ phong kiến; sở hữu tư nhân về máymóc, thiết bị, nhà xưởng, vốn và công nghệ là nền tảng của chế độ tư bản. Như vậy KTTN phát triển dựa trên nềntảng công nhận dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, ngược lại sự phát triển của KTTN sẽ củng cố vàkhẳng định sở hữu tư nhân. Động c của KTTT là lợi nhuận và không ở khu vực kinh tế nào lại thể hiện khátkhao lợi nhuận như khu vực KTTN. Chịu sự chi phối của động c tìm kiếm lợi nhuận, bằng sự năng động, sángtạo hầu như không có giới hạn, KTTN phản ứng nhanh nhất trước những mất cân đối cung – cầu, họ có ý thức vàhành động cạnh tranh quyết liệt nhất, đồng thời cũng luôn mở rộng thị phần, sẵn sàng cung ứng cho thị trườngnhững sản phẩm phù hợp nhất với chi phí thấp nhất với thời gian nhanh nhất.34 KINH TẾ TƯ NHÂN VỚI VAI TRÒ LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NA2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAMa) Trước thời kỳ đổi mới năm 1986Vai trò thực tế của khu vực KTTN đối với nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm. KTTN, vốn đãkém phát triển từ trước năm 4 do bị chế độ thực dân và tư sản mại bản chèn ép, lại không được công nhận vàdần dần bị thay thế bởi KTNN và kinh tế tập thể từ sau năm 4 ở miền Bắc và từ sau năm 7 trên phạm vicả nước. KTTN còn là đối tượng của các cuộc cải cách ruộng đất, hợp tác hóa trong nông nghiệp, nông thôn và cảitạo XHCN trong công, thư ng nghiệp; khu vực KTTN hầu như đã bị lãng quên hoặc không được quan tâm đúngmức trong nền kinh tế. Trong thời kỳ này gần như không ai nói đến KTTN, mà chỉ nói đến KTNN, kinh tế tập thể.b) Từ sau thời kỳ đổi mới ...

Tài liệu có liên quan: