
Kinh tế Xanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Xanh Căn cứ công văn số 359/TNMT- BVMT ngày 05/4/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang; hướng dẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước sạch vệ sinh Môi trường (NS- VSMT) hướng đến ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2012 với chủ đề : Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) khởi xướng Sáng kiến Kinh tế Xanh đã được đưa ra vào cuối năm 2008, trong đó mục tiêu chung là phân tích và chung hỗ trợ chính sách đầu tr tư vào các ngành xanh và việc xanh hóa các ngành không thân ngành thiện với môi trường. thi Chương trình môi trường Liên hợp Ch quốc – 2010:Kinh tế xanh là gì? Kinh tế xanh là một nền kinh là tế nhằm cải thiện đời sống con người và tài sản xã hội con đồng thời chú trọng giảm thiểu những hiểm họa môi trường và sự khan hiếm tài nguyên ; Trong nền kinh tế nguyên Trong xanh, sự tăng trưởng kinh tế, cơ hội việc làm, giảm thiểu đói nghèo đều được điều tiết bởi sự đầu tư có mục tiêu vào môi trường và xã hội. Hình dung về kinh tế xanh đó là sự kết hợp giữa 3 thành tố: Kinh tế + Xã hội + Môi trường, kinh tế xanh có tính chất bền vững đồng thời những hoạt động này thân thiện với môi trường. Nền kinh tế xanh là nền kinh tế mà chính sách phát triển có định hướng là thị trường, nền tảng là các nền kinh tế truyền thống, mục tiêu là sự hòa hợp của kinh tế và môi trường, sinh thái.Ý nghĩa nền kinh tế xanh: nghĩaTạo ra việc làm, bảo đảmtăng trưởng kinh tế bềnvững và ngăn chặn ônhiễm môi trường, nónglên toàn cầu, cạn kiệtnguồn tài nguyên và suythoái môi trường.Kinh tế xanh không chỉ cóý nghĩa là làm kinh tế, mànó còn đề cao việc gìn giữbản sắc văn hóa, pháttriển bền vững dựa trênnguồn lực địa phương. Sản phẩm xanh “Chúng ta cần một cuộc cách mạng Xanh trong một nền kinh tế Xanh. Chúng ta cần giải quyết không những về cách thức sản xuất lương thực mà còn về cách thức phân phối, tiêu thụ và tiêu dùng. Chúng ta cần một cuộc cách mạng giúp tăng sản lượng thuận với tự nhiên hơn là trái với tự nhiên” - Phó Tổng thư ký UNEPNgành nào sẽ là mũi nhọn của nền kinh tếNgànhxanh? Trước tiên là ngành xây dựng. Sau đó sẽ là các ngành sản phẩm sinh học (thức ăn, mỹ phẩm, quần áo…) Nhiên liệu thiên nhiên tái sử dụng Ngành chống ô nhiễm môi trường (hệ thống xử lý nước thải, môi trường đất, rác…) Ngành giao thông vận tải (các loại xe tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng các nhiên liệu thiên nhiên…) Nền kinh tế xanh là mục tiêu hướng tới của kinh tế toàn cầu. Trong thời gian qua, các quốc gia phải đối mặt với các thách thức do hậu quả của các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội xảy ra liên tiếp tại nhiều quốc gia. Tình trạng trở nên trầm trọng hơn khi biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, dân số TG tăng cao kéo theo nhu cầu về nước, nơi cư trú, năng lượng... cũng tăng nhanh . Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, giá trị vốn tư bản tự Tài nhiên chưa được định giá đúng và đủ, lãng phí tài nguyên trong sản xuất và tiêu dùng đang là những thách thức lớn đối với các quốc gia.Thách thức của nền kinh tế xanhThách Hiện nay các nước đang phát triền như Hàn Quốc, Singapore, Anh… họ đã tiếp cận với các công nghệ mới ít ảnh hưởng đến môi trường nên họ hướng tới nền kinh tế xanh dễ dàng hơn Còn các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo như các nước Châu Mĩ Latin, Châu Á, Châu Phi…ở các nước này trình độ KH-KT còn thấp, còn dựa nhiều vào tài nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó khi tiếp cận và triển khai nền kinh tế xanh, bảo vệ môi trường rất khó khăn. Đề xuất hướng tiếp cận nền “Kinh tế xanh” ở xu Việt nam. Về cơ hội Hiện nay sự quan tâm lớn nhất của cộng đồng thế giới là “Biến đổi khí hậu”. Nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, các quốc gia đang có nhiều nỗ lực, trong đó phát triển kinh tế cacbon thấp, tăng trưởng xanh đang là những xu hướng mới trong lộ trình tiến tới “Nền kinh tế xanh”. xanh”. Viêt Nam sẽ được trợ giup từ ̣ ́ cac nước để tiêp cân nên kinh ́ ́ ̣ tế xanh VN đang trong quá trình đổi mới mở cửa và có nền chính trị ổn định là cơ sở phát triển nền KT xanh. Tiếp tục triển khai, thực hiện chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2011-2015. Thuận lợi VN nằm trong nền khí hậu nhiệt đới gió mùa có chế độ gió và năng lượng mặt trời lớn, là cơ hội cho Thách thứcTrước hết là nhận thức vềnền KT xanh ở VN còn rấtmới mẻ cả các doanh nghiệpvà người dân, nếu không cónhận thức đúng đắn thì “nềnKT xanh” khó thực hiện.Thứ 2 là các thức thực hiện,“nền KT xanh” khác hẳn sovới nền KT truyền thống. MàVN đang trong giai đoạn pháttriển nên việc bắt đầu “nềnKT xanh” từ đâu là thách thứclớn. Thứ ba, nền kinh tế xanh gắn với sử dụng năng lượng tái tạo, cacbon thấp, tăng trưởng xanh, đầu tư khôi phục hệ sinh thái, giải quyết sinh kế gắn với phục hồi môi trường, thực tế các công nghệ của VN còn thấp khó có thể đạt được các mục tiêu trên. Thứ tư, về huy động nguồn vốn cho thực hiện mục tiêu “Xây dựng nền kinh tế xanh”, mặc dù Việt nam đã thoát khỏi ngưỡng của nước nghèo nhưng tích luỹ quốc gia so với các nước đã phát triển còn quá thấp, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình triển khai hướng tới “Nền kinh tế xanh”. 5) Cơ chế chính sách hướng tới thực hiện “Nền kinh tế xanh” ở Việt nam hiện nay gần như chưa có, trong khi trên thế giới cũng mới đề xuất hướng tiếp cận. Việc rà soát lại cơ chế chính sách liên quan và sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mô hình phát triển mới theo hướng cơ cấu lại ngành kinh tế và hướng tới nền “kinh tế xanh” là thách thức không nhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xanh biện pháp bảo vệ môi trường tài liệu chuyên ngành môi trường công nghệ môi trường tác hại do ô nhiễm chuyên đề môi trường hậu quả ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 183 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 167 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 111 0 0 -
8 trang 110 0 0
-
24 trang 109 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
7 trang 97 0 0
-
9 trang 81 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 81 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 68 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 66 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 57 0 0 -
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại Citenco đến năm 2020
90 trang 57 1 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 56 0 0 -
Hoạt động logistics xanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
14 trang 54 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 51 0 0