
Kính Thiên Văn Vô Cùng Lớn ELT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kính Thiên Văn Vô Cùng Lớn ELT Kính Thiên Văn Vô Cùng Lớn ELTCác nhà thiên văn học châu Âu đã thỏa thuận hợp tác trong khung cảnh củamột dự án duy nhất là thiết kế và xây dựng một kính thiên văn quang học lớnnhất thế giới. Mặt kính chính của kính thiên văn có đường kính là 100 méttrong khi những kính thiên văn đang xử dụng hiện nay, có đường kính từ 8đến 11 mét. Kính thiên văn quang học của Âu châu có tên gọi kính thiên vănvô cùng lớn (ELT, Extremely Large Telescope) có đ ường kính 100 m và nặngtới 10.000 tấn. Trọng lượng lớn và chiếm diện tích của một sân vận động, thiếtkế cho phép ELT tránh đ ược ảnh hưởng của gió, động đất và nhiệt độ môitrường.Chế tạo một kính thiên văn quá lớn như vậy, ELT tương đương với một nhà máy vĩđại. Nó sẽ được xây dựng trên một ngọn núi cao so với mặt biển hàng mấy cây sốđể được dùng dưới bầu trời trong sạch. Chủ tịch hội đồng soạn thảo chươngtrình, giáo sư Gerry Gilmore Ðại học Cambridge nhận công nhân rằng sự thách thức về kỹ thuật sẽ rất to lớn (cho việc kiến tạo ELT). Vấn đề then chốt của những kính thiên văn khổng lồ, chính là độ lớn của chúng, có thể so sánh với một sân đá banh. Chúng được xây ngoài trời, trên đỉnh núi lạnh, và phải chịu đựng gió, động đất, trên một địa bàn không vững. Ngoài ra, do nặng đến 10 000 tấn nên ELT có khuynh hướng lún xuống bởi trọng lượng của chúng. Mặc dù vậy, chúng cần phải được làm việc với độ chính xác đủ nhạy để làm ánh sáng hội tụ lại một điểm, Gs Gilmore đã tuyên bố với BBC.Hàng ngàn miếng ngói thủy tinh được kiểm soát bởi máy vi tính.Trong thực tế, không thể nào chế tạo một tấm gương khổng lồ duy nhất và hoànhảo với đường kính 100 mét rồi phải kéo lên đỉnh núi được.Muốn có kích thước mong muốn, tấm guơng chính phải được cắt nhỏ ra thànhhàng ngàn miếng ngói thủy tinh. Những miếng ngói này sẽ được điều khiểnbằng một hệ thống máy thu và piston chính xác (piston de précision) để hội tụ ánhsáng thành một điểm duy nhất.Nhiều hiệu ứng quang học cho phép các kính thiên văn hiện nay nhìn xuyên quacác dao động trong khí quyển của trái đất, cũng sẽ được dùng để làm hình ảnhtuyệt hảo hơn.Hai dự án được kết hợp với nhau:Nhiều dự án cho ELT được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Hai dự án chính làEuro-50 và Owl, một do Thụy Ðiển đề ra và một của đài thiên văn Âu Châu ESO(The European Southern Observatory, lObservatoire austral Européen)Tim Hawarden, một nhà khoa học tham gia dự án ELT của AstronomyTechnology Centre tại Edimbourg (Anh quốc) tuyên bố rằng lợi ích từ máy móccủa thế hệ tương lai này (ELT) là vô cùng lớn.Thí dụ, chúng ta có thể nhìn thấy những hành tinh giống như trái đất của chúngta, nếu có, quay theo quỹ đạo xung quanh những vì sao ở cách xa hàng chục nămánh sáng, và có thể còn khám phá ra thành phần khí quyển của chúng nữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu sinh học vi sinh vật Khoa học việt nam Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vật lý thành tựu y họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1827 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 530 0 0 -
57 trang 370 0 0
-
33 trang 362 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 329 2 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 310 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 302 0 0 -
95 trang 288 1 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 267 0 0 -
29 trang 255 0 0
-
4 trang 252 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 231 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 208 0 0 -
61 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
112 trang 196 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 193 0 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 187 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 185 1 0