
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Tại sao tài trợ bằng nợ rẻ hơn vốn cổ phần?Trong trường hợp này, “chi phí” được đề cập ở đây chính là chi phí có th ể đo l ườngđược cho việc huy động vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Với nợ, đó chínhlà chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay của mình. Với vốn cổ phần,chi phí sử dụng vốn được hiểu như là quy ền đối với thu nhập phải đủ thỏa mãn đượccác cổ đông khi họ quyết định góp vốn vào công ty.Ví dụ, nếu bạn điều hành một doanh nghiệp nhỏ và cần tài trợ khoảng $40,000, bạncó thể hoặc là đi vay ở ngân hàng số ti ền $40,000 với lãi suất 10% hoặc bạn có thểbán 25% cổ phần doanh nghiệp cho người hàng xóm với giá $40,000.Giả sử trong năm sau đó, doanh nghiệp của bạn có thể tạo ra đ ược lợi nhuận hoạtđộng là $20,000. Nếu ban đầu bạn quyết định đi vay ở ngân hàng với chi phí lãi vay(hay còn gọi làchi phí tài trợ của nợ) sẽ là $4,000, bạn còn lại lợi nhuận $16,000.Ngược lại, nếu bạn đã sử dụng tài trợ vốn cổ phần, ngh ĩa là bạn không hề có nợ và dĩnhiên là không có chi phí lãi vay nhưng bạn chỉ được nắm giữ 75% lợi nhuận c ủadoanh nghiệp thôi (25% khác thuộc sở hữu của người hàng xóm nhà bạn). Do đó, lợinhuận của bạn bây giờ chỉ có $15,000 (tức 75%*$20,000)Từ ví dụ này, bạn có thể thấy nợ rẻ hơn vốn cổ phần là như th ế nào, do đó cũng rấtdễ hiểu khi các cổ đông sáng lập của công ty quy ết định lựa chọn phát hành nợ chứkhông phải vốn cổ phần. Thuế cũng là một yếu tố giúp cho tình huống phát hành n ợtrở nên tốt hơn. Nếu doanh nghiệp của bạn sử dụng nợ, bởi vì chi phí lãi vay đượckhấu trừ ra khỏi thu nhập hoạt động trước khi thu nhập bị đánh thu ế, do đó chính hànhđộng đã đem đến cho doanh nghiệp lợi ích tấm chắn thuế từ nợ.Dĩ nhiên, lợi ích của tài trợ nợ với lãi suất c ố định đôi khi l ại có th ể là đi ểm b ất l ợi.Bởi vìnợ được xem là chi phí tài chính cố định, dù doanh nghiệp của bạn có hoạt động rasao, thu nhập nhiều hay thậm chí đang thua lỗ thì doanh nghiệp vẫn phải đảm b ảoviệc trả lãi vay đúng kỳ hạn và trả nợ gốc khi đáo hạn, do vậy một sự gia tăng n ợ c ủadoanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc gia tăng thêm rủi ro tài chính.Quay trở lại ví dụ trên, giả sử trong năm sau, công ty của bạn ch ỉ tạo ra đ ược có$5,000. Với tài trợ nợ, bạn có thể vẫn có cùng $4,000 lãi vay phải trả và vì v ậy l ợinhuận của bạn chỉ còn lại $1,000 ($5,000 -$4,000). Trong trường hợp tài tr ợ hoàn toànbằng vốn cổ phần, tức là bạn không hề phải trả một đồng lãi vay nào hết, thì bạn vẫncó 75% lợi nhuân tương đương với $3,750 (75% x $5,000).Do vậy, đối với một công ty được k ỳ vọng làm ăn tốt thì tài trợ nợ có thể được sửdụng thường xuyên với mức chi phí thấp hơn so với tài trợ bằng v ốn c ổ phần. Tuynhiên, nếu giai đoạn nào công ty không thể vận hành tốt để tạo ra ti ền lượng tiền mặtđủ lớn, thì chi phí lãi vay lúc này có thể là m ột gánh n ặng. Đây chính là m ặt trái c ủaviệc tài trợ hoạt động doanh nghiệp bằng nợ. Từ đây có thể thấy, dù nợ có chi phí r ẻhơn vốn cổ phần, doanh nghiệp nào cũng có thể hiểu được điều này, nhưng thời điểmnào thì sử dụng nợ là hợp lý? Hợp lý ở đây có ngh ĩa là tận dụng được tối đa lợi íchcủa nợ, tận dụng tối đa lợi ích từ đòn bẩy tài chính từ n ợ. Khi nào thì doanh nghi ệpnên vay nợ và vay nợ bao nhiêu là thích hợp? Qúa trình đi tìm lời gi ải cho bài toán trêncó lẽ sẽ vô cùng thú vị và cũng không ít” đau đầu” cho các nhà quản trị.Dễ thấy, các doanh nghiệp không bao giờ có thể chắc chắn 100% v ề lượng thu nhậptrong tương lai (mặc dù họ có thể có những dự đoán hợp lý) và khi thu nh ập t ương laicủa các doanh nghiệp càng không ổn định thì rủi ro càng tăng lên. Do đó, các doanhnghiệp trong ngành có rủi ro kinh doanh thấp, có dòng tiền ổn định thường sử dụng nợnhiều hơn là các doanh nghiệp trong các ngành nhi ều rủi ro hơn. Các doanh nghiệpnhỏ hoặc mới bắt đầu hoạt động, đang trong giai đo ạn khởi nghi ệp c ũng sử dụng nợrất ít, nếu không muốn nói là không có sử dụng nợ. Các doanh nghi ệp m ới v ới sựkhông chắc chắn cao có thể phải trải qua một thời gian đầy khó khăn để tìm được tàitrợ bằng nợ vay, nên thường thì các hoạt động của chúng hầu h ết được tài trợ bằngvốn cổ phần.Ở Việt Nam, nhắc đến nợ, người ta thường có tâm lý e dè, nhất là đ ối v ới các doanhnghiệp đang trong thời kỳ “sung mãn”, lượng tiền mặt vô cùng dư thừa thì dường nhưhọ lại càng không quan tâm đến nợ. “Ti ền tôi có, tại sao phải vay?” Cũng vậy, sau 7năm TTCKVN ra đời, đi vào hoạt động và đạt được sự phát tri ển như hôm nay thì đểgiải quyết bài toán thiếu vốn, doanh nghiệp niêm yết thường chọn giải pháp vốn cổphần chứ không mấy mặn mà với việc sử dụng tài trợ bằng n ợ. Các doanh nghi ệpdường như đã quên đi lợi ích từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Hi vọng trong tươnglai không xa, vấn đề tài trợ bằng nợ sẽ được các doanh nghiệp Vi ệt Nam quan tâmthỏa đáng và đạt được hiệu quả tốt nhất trong vi ệc sử d ụng n ợ. C ũng cần nhắc lại là,phát hành trái phiếu doanh nghiệp cũng là một hình thức vay nợ của doanh nghiệp.Việc phát hành chứng khoán mua bán được không phải là biện pháp hàng đầu củadoanh nghiệp để tài trợ cho hoạt động của mình, mà các khoản tài trợ từ trung gian tàichính (vay nợ) mới là hàng đầu đối với các doanh nghiệp khát vốn?==> cái này thì mình thấy là đúng. Nếu mình nhớ không nhầm, trong mishkhin thì 70%nguồn vốn của cho hoạt động của các DN được huy động qua trung gian tài chính.Còn việc phát hành cổ phiếu vốn chỉ phù hợp đối với các doanh nghiệp đã làm ăn lâudài, có kì vọng lãi lớn do có thể kiếm được thặng dư vốn cổ phần ... Còn những doanhnghiệp nhỏ, mới thành lập thì việc phát hành cố phiếu là rủi ro bởi sự thiếu thông tincủa nhà đầu tư về công ty, kì vọng còn ít nên dễ bị đánh giá cổ phiếu thấp. Nhưng nayđọc bài của comay thì thấy viết các doanh nghiệp kì vọng làm ăn tốt nên vay nợ ...==> Các DN nhỏ, mới thành lập chắc chắn gặp nhiều khó khăn do chưa tạo lập đượcchỗ đứng. Lúc này, họ có thể đi vay ở:1. Các doanh nghiệp họ quen biết.2. Các ngân ...
Tài liệu có liên quan:
-
7 trang 197 0 0
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 175 1 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 101 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
17 trang 93 0 0 -
Kiến Thức Cơ Bản Về Chứng Khoán Và Thị Trường Chứng Khoán
32 trang 89 0 0 -
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 88 0 0 -
Thủ tục Quy trình phát hành trái phiếu bằng tiền mặt
1 trang 82 0 0 -
Quản trị chiến lược - TS Trần Đăng Khoa
16 trang 71 1 0 -
Bộ 9 kỹ năng mềm – P. 9 Quản lý thời gian
11 trang 62 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn - Phần 2
258 trang 58 1 0 -
Giáo trình: Quan hệ công chúng
80 trang 57 0 0 -
5 trang 52 0 0
-
Sếp và nhân viên cùng thoải mái
3 trang 51 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn - Phần 1
288 trang 50 1 0 -
Chương 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
21 trang 48 0 0 -
Bài giảng Chân dung nhà quản trị - TS. Nguyễn Trúc Lê
33 trang 48 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
22 trang 47 1 0 -
11 trang 45 0 0
-
23 trang 44 0 0