Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.23 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Họ: Cá chép - Cyprinidae Phân bố: Nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay được phân bố rộng rãi ở rất nhiều nước.Chiều dài: 8-13cm. Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kính, trong hồ cá từ lâu ở nước ta, đã thích nghi với điều kiện sống. Nó không đòi hỏi thức ăn cầu kỳ, yêu cầu nhiệt độ nước và chất lượng nước gắt gao. Cá thích nước cũ, có thể chịu mặn tối đa là 10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước rất thấp. Tuy nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôi Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôiHọ: Cá chép - CyprinidaePhân bố: Nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay đượcphân bố rộng rãi ở rất nhiều nước.Chiều dài: 8-13cm.Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kính, tronghồ cá từ lâu ở nước ta, đã thích nghi với điều kiện sống.Nó không đòi hỏi thức ăn cầu kỳ, yêu cầu nhiệt độ nước và chấtlượng nước gắt gao. Cá thích nước cũ, có thể chịu mặn tối đa là10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước rất thấp. Tuynhiên không nên dùng nước máy, vì nước máy đã được thanhlọc không đủ chất cho cá ăn; mặt khác trong nước máy có mộtsố chất khử trùng như Cl, Fl, ..., cá không chịu nổi sẽ bị hao mònrồi chết. Nếu bắt buộc phải sử dụng nước máy, thì phải lấy nướcnày đem phơi nắng vài giờ để khử bớt các hợp chất không lợitrong nước, đồng thời nước cũng hòa tan được một số hợp chấthữu cơ có trong không khí; như vậy nước sẽ có tính chất gần vớinước tự nhiên, lúc đó mới đổ vào bể nuôi cá được.Cá vàng ăn được nhiều loại thức ăn khô hay thức ăn nhân tạonhưng các thức ăn này cần kèm thêm mồi sống. Chúng thích ăngiun đỏ nhỏ bằng sợi (trùn chỉ). Cá vàng háu ăn, tìm mồi liên tụcvà cũng thải nhiều phân nên cần rút bẩn thường xuyên bằng ốngxiphông.Sự sinh sản được thực hiện dễ dàng trong một bể nuôi lớn cóđầy đủ ánh sáng mặt trời. Vào mùa sinh sản, có thể nhận biết cáđực bởi một số đặc điểm sau: nắp mang có những nốt sần đẹp,trên ngực và cơ thể có khi cũng có nốt sần, cá tỏ ra bị kích thíchvà đuổi theo cá cái và xô đẩy nó; cá đực dùng nốt sần kích thíchcá cái. Còn cá cái đến mùa sinh sản cũng có bụng to hẳn ra ởmột bên, cá bơi lội chậm chạp, lỗ sinh dục màu đỏ hồng đến đỏsẫm và hơi lồi ra. Sau một thời gian giao hoan rất hăng, cá cáichui vào trong đám cây cỏ, co mình và quậy mạnh để tiết trứng.Trong lúc đó, cá đực luôn bám sát cá cái và dùng các nốt sần cọvào đầu vào bụng cá cái để kích thích đồng thời tiết tinh dịch đểthụ tinh cho trứng.Cá sinh sản gần như quanh năm nhưng thích hợp nhất là vàotháng 3, tháng 6. Cá đẻ nhiều đợt. Trứng (độ 1000 cho tới10.000 cho mỗi con cái) nhỏ và trong suốt, được đẻ gần bề mặtnước, thường dính vào cây cỏ. Cần thận trọng đưa cá bố mẹ rangoài, hoặc tốt hơn là mang những cây có dính trứng cá đem rađặt trong một bể nuôi khác. Cần lưu ý là nước trong bể này phảicó cùng nhiệt độ và phẩm chất như nước trong bể cá đẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôi Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôiHọ: Cá chép - CyprinidaePhân bố: Nguyên sản ở Bắc Á và Đông Nam Á, hiện nay đượcphân bố rộng rãi ở rất nhiều nước.Chiều dài: 8-13cm.Cá vàng đã được nuôi trong bể cạn, non bộ, trong bể kính, tronghồ cá từ lâu ở nước ta, đã thích nghi với điều kiện sống.Nó không đòi hỏi thức ăn cầu kỳ, yêu cầu nhiệt độ nước và chấtlượng nước gắt gao. Cá thích nước cũ, có thể chịu mặn tối đa là10% và chịu được hàm lượng oxy trong nước rất thấp. Tuynhiên không nên dùng nước máy, vì nước máy đã được thanhlọc không đủ chất cho cá ăn; mặt khác trong nước máy có mộtsố chất khử trùng như Cl, Fl, ..., cá không chịu nổi sẽ bị hao mònrồi chết. Nếu bắt buộc phải sử dụng nước máy, thì phải lấy nướcnày đem phơi nắng vài giờ để khử bớt các hợp chất không lợitrong nước, đồng thời nước cũng hòa tan được một số hợp chấthữu cơ có trong không khí; như vậy nước sẽ có tính chất gần vớinước tự nhiên, lúc đó mới đổ vào bể nuôi cá được.Cá vàng ăn được nhiều loại thức ăn khô hay thức ăn nhân tạonhưng các thức ăn này cần kèm thêm mồi sống. Chúng thích ăngiun đỏ nhỏ bằng sợi (trùn chỉ). Cá vàng háu ăn, tìm mồi liên tụcvà cũng thải nhiều phân nên cần rút bẩn thường xuyên bằng ốngxiphông.Sự sinh sản được thực hiện dễ dàng trong một bể nuôi lớn cóđầy đủ ánh sáng mặt trời. Vào mùa sinh sản, có thể nhận biết cáđực bởi một số đặc điểm sau: nắp mang có những nốt sần đẹp,trên ngực và cơ thể có khi cũng có nốt sần, cá tỏ ra bị kích thíchvà đuổi theo cá cái và xô đẩy nó; cá đực dùng nốt sần kích thíchcá cái. Còn cá cái đến mùa sinh sản cũng có bụng to hẳn ra ởmột bên, cá bơi lội chậm chạp, lỗ sinh dục màu đỏ hồng đến đỏsẫm và hơi lồi ra. Sau một thời gian giao hoan rất hăng, cá cáichui vào trong đám cây cỏ, co mình và quậy mạnh để tiết trứng.Trong lúc đó, cá đực luôn bám sát cá cái và dùng các nốt sần cọvào đầu vào bụng cá cái để kích thích đồng thời tiết tinh dịch đểthụ tinh cho trứng.Cá sinh sản gần như quanh năm nhưng thích hợp nhất là vàotháng 3, tháng 6. Cá đẻ nhiều đợt. Trứng (độ 1000 cho tới10.000 cho mỗi con cái) nhỏ và trong suốt, được đẻ gần bề mặtnước, thường dính vào cây cỏ. Cần thận trọng đưa cá bố mẹ rangoài, hoặc tốt hơn là mang những cây có dính trứng cá đem rađặt trong một bể nuôi khác. Cần lưu ý là nước trong bể này phảicó cùng nhiệt độ và phẩm chất như nước trong bể cá đẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 61 1 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 54 0 0