Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.10 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật nuôi chim yến, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Chim YếnKỹ Thuật Nuôi Chim YếnChim yến tồn tại lâu đời trên đất nước ta. Từ những vách đá cheo leo ngoàibiển khơi, tổ yến được khai thác và trở thành loại thực phẩm bổ dưỡng đặcbiệt dành cho vua chúa, quan lại và các nhà quyền quý.Ngày nay công nghiệp nuôi chim yến đã phát triển khá nhanh ở một sốnước: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Úc, Hồng Kông… với sảnlượng trên 100 tấn/năm, giá trị trên 200 triệu USD.1/ Giới thiệu về nuôi chim yếnTrên thế giới có hàng trăm loài chim yến. Riêng chim yến cho tổ ăn được chỉcó 04 loài; để nuôi trong nhà và khai thác tổ yến chỉ có 02 loài là yến tổtrắng (Aerodramus Fuciphagus) và yến hàng (Aerodramus Geranicus), yếnhàng là loại được nuôi phổ biến.Chim yến là loài thiên địch rất quý, là trợ thủ cho sản xuất nông nghiệp bềnvững bởi thức ăn của nó là các loại côn trùng: rầy nâu, rầy xanh đuôi đen,kiến vàng, mối, ruồi muỗi, các loại chân khớp… Hàng ngày chim yến cầnmẫn săn bắt côn trùng từ sáng sớm cho đến tối mịt.Yến sống thành từng cặp và rất chung thủy; chỉ khi nào bạn đời chết mớikiếm con khác thay thế hoặc chết theo vì buồn nhớ bạn tình. Đến mùa chúngcùng nhau làm tổ bằng những sợi nước bọt trắng và phớt hồng, gọi là tổ yến.Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Hồng Kông, chất lượng tổ yến trongnhà không thua gì tổ yến ngoài đảo. Yến nuôi trong nhà mỗi năm có thể chođến 04 đợt tổ, trong khi yến ở ngoài đảo chỉ cho 01 - 02 đợt. Tổ yến nặng từ7 - 15 gram, có giá trị dinh dưỡng cao, có các nguyên tố cần thiết trong việctạo tế bào mới, giá cả từ 40 - 60 triệu đồng/kg.Sau khi làm tổ, chim mái đẻ 2 trứng, ấp trong 22 - 28 ngày, chim con sau 15ngày thì bay được và tuổi thọ khoảng 12 năm. Chim yến bay suốt ngày, cókhi xa tổ hơn 200km, tối lại trở về mà không bao giờ lạc nhà, lạc tổ.2/ Nuôi chim yến:Điều kiện: Trước hết phải xác định hướng bay của chim để thiết kế cơ sởnuôi đảm bảo các điều kiện về sinh học, hóa học, vật lý và khí hậu. Nơi ởcủa chim yến phải có ánh sáng mờ tối cho đến tối (0,02 – 0,06 lux), nhiệt độtừ 27 - 31oC (tối ưu 28oC), ẩm độ từ 70 – 95% (tối ưu 80%).Ở thành phố Hồ Chí Minh, những khu vực có thể nuôi chim yến là huyệnNhà Bè và Cần Giờ…. Tuy nhiên, muốn nuôi chim yến phải xin phép các cơquan chức năng.Do hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ được khôi phục và phát triển khá tốtcho nên chim yến tìm về với khối lượng khá đông.Nhà nuôi chim yến có nhiều mẫu khác nhau, từ loại nhà biệt thự, cao tầngcho đến nhà phố, cửa hàng kinh doanh…, diện tích chuồng 200m2, có thểchuyên dùng hoặc kết hợp, suất đầu tư từ vài ba trăm triệu cho đến hàng tỷđồng.Dẫn dụ: Kỹ thuật dẫn dụ chim yến về làm tổ là chìa khóa của sự thành công.Do đó phải tìm cách dẫn dụ chim yến bằng các thiết bị âm thanh, cải tiến cácloại loa để phát ra tiếng chim lan xa (Anh Lê Danh Hoàng đã cải tiến và chếra loa siêu công suất, âm thanh phát đi trong vòng bán kính 2km). Tần số vàâm thanh phát ra cũng khác nhau tùy theo thời điểm như mùa sinh sản, mùachim bay về…Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành nuôi chim yến thử nghiệm ở Cần Giờ.Chúng ta cần theo dõi để đánh giá đầy đủ về hiệu quả kinh tế, xã hội, môitrường. Hy vọng trong tương lai không xa, thành phố chúng ta sẽ được thêudệt bởi những cánh yến hiền hòa mà hữu ích, gần gũi mà nên thơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Chim YếnKỹ Thuật Nuôi Chim YếnChim yến tồn tại lâu đời trên đất nước ta. Từ những vách đá cheo leo ngoàibiển khơi, tổ yến được khai thác và trở thành loại thực phẩm bổ dưỡng đặcbiệt dành cho vua chúa, quan lại và các nhà quyền quý.Ngày nay công nghiệp nuôi chim yến đã phát triển khá nhanh ở một sốnước: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Úc, Hồng Kông… với sảnlượng trên 100 tấn/năm, giá trị trên 200 triệu USD.1/ Giới thiệu về nuôi chim yếnTrên thế giới có hàng trăm loài chim yến. Riêng chim yến cho tổ ăn được chỉcó 04 loài; để nuôi trong nhà và khai thác tổ yến chỉ có 02 loài là yến tổtrắng (Aerodramus Fuciphagus) và yến hàng (Aerodramus Geranicus), yếnhàng là loại được nuôi phổ biến.Chim yến là loài thiên địch rất quý, là trợ thủ cho sản xuất nông nghiệp bềnvững bởi thức ăn của nó là các loại côn trùng: rầy nâu, rầy xanh đuôi đen,kiến vàng, mối, ruồi muỗi, các loại chân khớp… Hàng ngày chim yến cầnmẫn săn bắt côn trùng từ sáng sớm cho đến tối mịt.Yến sống thành từng cặp và rất chung thủy; chỉ khi nào bạn đời chết mớikiếm con khác thay thế hoặc chết theo vì buồn nhớ bạn tình. Đến mùa chúngcùng nhau làm tổ bằng những sợi nước bọt trắng và phớt hồng, gọi là tổ yến.Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Hồng Kông, chất lượng tổ yến trongnhà không thua gì tổ yến ngoài đảo. Yến nuôi trong nhà mỗi năm có thể chođến 04 đợt tổ, trong khi yến ở ngoài đảo chỉ cho 01 - 02 đợt. Tổ yến nặng từ7 - 15 gram, có giá trị dinh dưỡng cao, có các nguyên tố cần thiết trong việctạo tế bào mới, giá cả từ 40 - 60 triệu đồng/kg.Sau khi làm tổ, chim mái đẻ 2 trứng, ấp trong 22 - 28 ngày, chim con sau 15ngày thì bay được và tuổi thọ khoảng 12 năm. Chim yến bay suốt ngày, cókhi xa tổ hơn 200km, tối lại trở về mà không bao giờ lạc nhà, lạc tổ.2/ Nuôi chim yến:Điều kiện: Trước hết phải xác định hướng bay của chim để thiết kế cơ sởnuôi đảm bảo các điều kiện về sinh học, hóa học, vật lý và khí hậu. Nơi ởcủa chim yến phải có ánh sáng mờ tối cho đến tối (0,02 – 0,06 lux), nhiệt độtừ 27 - 31oC (tối ưu 28oC), ẩm độ từ 70 – 95% (tối ưu 80%).Ở thành phố Hồ Chí Minh, những khu vực có thể nuôi chim yến là huyệnNhà Bè và Cần Giờ…. Tuy nhiên, muốn nuôi chim yến phải xin phép các cơquan chức năng.Do hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ được khôi phục và phát triển khá tốtcho nên chim yến tìm về với khối lượng khá đông.Nhà nuôi chim yến có nhiều mẫu khác nhau, từ loại nhà biệt thự, cao tầngcho đến nhà phố, cửa hàng kinh doanh…, diện tích chuồng 200m2, có thểchuyên dùng hoặc kết hợp, suất đầu tư từ vài ba trăm triệu cho đến hàng tỷđồng.Dẫn dụ: Kỹ thuật dẫn dụ chim yến về làm tổ là chìa khóa của sự thành công.Do đó phải tìm cách dẫn dụ chim yến bằng các thiết bị âm thanh, cải tiến cácloại loa để phát ra tiếng chim lan xa (Anh Lê Danh Hoàng đã cải tiến và chếra loa siêu công suất, âm thanh phát đi trong vòng bán kính 2km). Tần số vàâm thanh phát ra cũng khác nhau tùy theo thời điểm như mùa sinh sản, mùachim bay về…Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành nuôi chim yến thử nghiệm ở Cần Giờ.Chúng ta cần theo dõi để đánh giá đầy đủ về hiệu quả kinh tế, xã hội, môitrường. Hy vọng trong tương lai không xa, thành phố chúng ta sẽ được thêudệt bởi những cánh yến hiền hòa mà hữu ích, gần gũi mà nên thơ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi tìm hiểu về chim yến kinh nghiệm nuôi yếnTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 70 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0