Kỹ thuật về nuôi Ba ba
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Hình thái phân loại: Ba ba là một loài động vật thuộc lớp bò sát trong bộ rùa và thuộc họ ba ba (trionychidae). 1. Ba ba trơn: Trên mai không có những nốt sần, phía bụng màu vàng có những chấm màu nâu đen như đốm hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật về nuôi Ba ba KỸ THUẬT NUÔI BA BAI. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BA BAA. Hình thái phân loại Ba ba là một loài động vật thuộc lớp bò sát trong bộ rùa và thuộc họ ba ba(trionychidae). 1. Ba ba trơn: Trên mai không có những nốt sần, phía bụng màu vàng có những chấm màu nâu đen như đốm hoa. Ba ba trơn phân bố ở các vực nước ngọt sông, hồ, ao…..đồng bằng miền Bắc. Người nuôi ba ba ở các huyện miền núi tỉnh Hà Bắc cho biết: ba ba trơn cũng có 2loại: ở đồng bằng và ở suối, thường gọi là nẹp suối, lưng có nhiều nếp màu giống da cóc,bụng trắng, loài này nuôi không lớn. 2. Ba ba gai: Trên mai có những nốt gai sần, sờ nháp tay, về phía cuối mai nốt sần càng nhiều. Ba ba gai thường có ở sông suối miền núi phía Bắc, nhiều người cho biết, nuôi ba ba gai lớn nhanh.3. Ba ba miền Nam: (tên địa phương có nơi gọi là Cù Đinh)loài này cổ có vòng gai sần.Phân bố nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên. Loài này có tính khá hung dữ. - Ba ba là loài động vật thân thiện, lưỡng cư, thở bằng phổi, sống dưới nước, đẻ trứngtrên cạn. - Lưng ba ba có mai cứng, thực chất chưa hóa xương. Xung quanh diềm mai là chấtsụn. - Ba ba có tính hung dữ như nhiều loài động vật ăn thịt khác, tuy nhiên chúng lại nhútnhát, thường chạy trốn khi nghe thấy tiếng động hoặc bóng người và súc vật qua lại.Chúng hay bò lên bờ vào ban đêm, cũng có lúc một số con bò lên bờ cả ban ngày.B. Sinh sống và ăn mồi - Ba ba sống được cả mức nước dưới đaý sông hồ, thợ bắt ba ba có khi phải lặn sâu 4 –5 m mới tóm được chúng. Ba ba ở sông thích chui rúc vào các hang hốc của bờ kè đá vàthường tụ tập nhiều ở những đoạn sông tiếp giáp cửa các dòng kênh dẫn vào đồng ruộng.Có lẽ ở những khu vực này chúng kiếm được nhiều thức ăn. - Thức ăn của ba ba chủ yếu là động vật như tôm, tép, cá, cua, ốc, giun đất và thịt cácloài động vật khác. Qua việc nuôi ba ba người ta nhận thấy chúng rất thích ăn thịt các convật bắt đầu ươn và khi chúng ăn thường tranh nhau dành nhau đớp mồi, chạy ra chỗ khácăn mảnh. - Ba ba thường hay tấn công nhau, nhất là khi gặp một con ba ba bị thương, chảy máuthì những con khác xúm lại cắn nó tàn bạo. Ba ba ăn thịt cả đồng loại, khi đói, con lớnsẵn sàng ăn con bé. - Tốc độ sinh trưởng của ba ba (ở một số ao nuôi hiện nay), ba ba từ khi mới nở đến 2tháng tuổi mỗi tháng chỉ lớn thêm 10g. Từ 3 – 5 tháng tuổi mỗi tháng lớn thêm 20g. nếunuôi cỡ 100g/con, sau 1 năm đạt cỡ 0,4 – 0,5kg. Nếu nuôi 0,5kg/con thì sau một năm đạtcỡ 0,9 – 1,2kg/con.C. Sự sinh sản - Ba ba có con đực, con cái; là loài thụ tinh và đẻ trứng, thường khi được 2 tuổi đã thamgia đẻ lứa đầu. Ba ba đẻ một năm từ 2 – 4 lứa (tùy cỡ to nho của con mẹ). - Vào mùa sinh sản ba ba sống theo kiểu một vợ, một chồnghay một con cái có thểquần hôn với nhiều con đực? Hiện nay chúng tôi chưa có đủ căn cứ để xác định. Theomột người bắt ba ba giỏi ở Hải Hưng cho biêt: Hằng năm cứ ra tết âm lịch 3 – 4 ngày, baba đực bắt đầu đi tìm ba ba cái. Một con cái, thường có vài chục con đực chạy theo đểcầu hôn. - Sang dịp tết Thanh minh (3tháng 3 âm lịch) ba ba đi đẻ. Năm nào vào dịp tết thanhminh không có mưa phùng thì ba ba chỉ đẻ lác đác, khi có mưa rào, ba ba mới đẻ rộ. - Ba ba thường đẻ vào ban đêm. Ba ba mẹ, bò lên bãi cạn dùng 2 chân trước bới đấtthành ổ rồi đẻ trứng. - Khi đẻ xong quay lại dùng chân bới lấp ổ. Nếu nền đất xốp thì chúng day mình xuốngtạo thành ổ. Khi đẻ xong cũng lấp một lớp cát mỏng lên trứng. Ba ba mẹ trọng lượng 2kg, mỗi lứa đẻ trên 10 trứng. Ba ba bé mới đẻ lần đầu chỉ được 4 – 5 trứng. - Trong thiên nhiên nhờ sức nóng khí trời, thì 50 – 60 ngày sau trứng nở ra con. Sau đóba ba con tự bò xuống nước. - Ba ba mẹ đẻ con sau 3 – 5 ngày lại tiếp tục giao phối, khoảng 1 tháng sau sẽ đẻ lứasau. Mùa đẻ của ba ba ở miền Bắc chỉ trong khoảng thời gian từ cuối mùa xuân đến đầumùa thu (tháng 3 – 4 đến tháng 6 – 7). - Chúng tôi nghe được một ý kiến nói rằng ở trong thiên nhiên có hiện tượng ấp bóng.Sau khi đẻ, con mẹ xuống nước nằm ấp và nhận biết được những hạt giống của mình.Khi trứng nở, ba ba con biết định hướng bò xuống nước và được mẹ chúng chăn dắt mộtthời gian như gà mái nuôi con . Nhưng có tài liệu lại nói: con mẹ có thể đớp ăn cả conchúng. Hiện giờ chúng tôi chưa đủ căn cứ để xác định chúng không có tình mẫu tử haynhững ba ba khác ăn thịt con của nó.D. Sự mẫn cảm với nhiệt độ - Nhiệt độ là yếu tố quyết định đến sự hoạt động, khả năng ăn mồi, tốc độ sinh trưởng vàthời gian sinh sản của ba ba. - Nhiệt độ thích hợp cho ba ba là từ mùa xuân đến mùa thu thời tiết nóng ấm. Ba bacũng có tập tính trú đông như một sô sinh vật khác. - Mùa xuân hè ba ba ăn khoẻ và hoạt động mạnh, lớn nhanh. Chúng thường đuổi nhau,tranh nhau và cắn nhau dữ dội. Tuy nhiên mùa hè ba ba lại dễ chết, bắt lên khỏi nước 3ngày đã chết nên không vận chuyển đi xa trong nhiều ngày được. Vì vậy giá ba ba trongmùa hè thường hạ. - Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến thời gian thành thục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật về nuôi Ba ba KỸ THUẬT NUÔI BA BAI. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BA BAA. Hình thái phân loại Ba ba là một loài động vật thuộc lớp bò sát trong bộ rùa và thuộc họ ba ba(trionychidae). 1. Ba ba trơn: Trên mai không có những nốt sần, phía bụng màu vàng có những chấm màu nâu đen như đốm hoa. Ba ba trơn phân bố ở các vực nước ngọt sông, hồ, ao…..đồng bằng miền Bắc. Người nuôi ba ba ở các huyện miền núi tỉnh Hà Bắc cho biết: ba ba trơn cũng có 2loại: ở đồng bằng và ở suối, thường gọi là nẹp suối, lưng có nhiều nếp màu giống da cóc,bụng trắng, loài này nuôi không lớn. 2. Ba ba gai: Trên mai có những nốt gai sần, sờ nháp tay, về phía cuối mai nốt sần càng nhiều. Ba ba gai thường có ở sông suối miền núi phía Bắc, nhiều người cho biết, nuôi ba ba gai lớn nhanh.3. Ba ba miền Nam: (tên địa phương có nơi gọi là Cù Đinh)loài này cổ có vòng gai sần.Phân bố nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên. Loài này có tính khá hung dữ. - Ba ba là loài động vật thân thiện, lưỡng cư, thở bằng phổi, sống dưới nước, đẻ trứngtrên cạn. - Lưng ba ba có mai cứng, thực chất chưa hóa xương. Xung quanh diềm mai là chấtsụn. - Ba ba có tính hung dữ như nhiều loài động vật ăn thịt khác, tuy nhiên chúng lại nhútnhát, thường chạy trốn khi nghe thấy tiếng động hoặc bóng người và súc vật qua lại.Chúng hay bò lên bờ vào ban đêm, cũng có lúc một số con bò lên bờ cả ban ngày.B. Sinh sống và ăn mồi - Ba ba sống được cả mức nước dưới đaý sông hồ, thợ bắt ba ba có khi phải lặn sâu 4 –5 m mới tóm được chúng. Ba ba ở sông thích chui rúc vào các hang hốc của bờ kè đá vàthường tụ tập nhiều ở những đoạn sông tiếp giáp cửa các dòng kênh dẫn vào đồng ruộng.Có lẽ ở những khu vực này chúng kiếm được nhiều thức ăn. - Thức ăn của ba ba chủ yếu là động vật như tôm, tép, cá, cua, ốc, giun đất và thịt cácloài động vật khác. Qua việc nuôi ba ba người ta nhận thấy chúng rất thích ăn thịt các convật bắt đầu ươn và khi chúng ăn thường tranh nhau dành nhau đớp mồi, chạy ra chỗ khácăn mảnh. - Ba ba thường hay tấn công nhau, nhất là khi gặp một con ba ba bị thương, chảy máuthì những con khác xúm lại cắn nó tàn bạo. Ba ba ăn thịt cả đồng loại, khi đói, con lớnsẵn sàng ăn con bé. - Tốc độ sinh trưởng của ba ba (ở một số ao nuôi hiện nay), ba ba từ khi mới nở đến 2tháng tuổi mỗi tháng chỉ lớn thêm 10g. Từ 3 – 5 tháng tuổi mỗi tháng lớn thêm 20g. nếunuôi cỡ 100g/con, sau 1 năm đạt cỡ 0,4 – 0,5kg. Nếu nuôi 0,5kg/con thì sau một năm đạtcỡ 0,9 – 1,2kg/con.C. Sự sinh sản - Ba ba có con đực, con cái; là loài thụ tinh và đẻ trứng, thường khi được 2 tuổi đã thamgia đẻ lứa đầu. Ba ba đẻ một năm từ 2 – 4 lứa (tùy cỡ to nho của con mẹ). - Vào mùa sinh sản ba ba sống theo kiểu một vợ, một chồnghay một con cái có thểquần hôn với nhiều con đực? Hiện nay chúng tôi chưa có đủ căn cứ để xác định. Theomột người bắt ba ba giỏi ở Hải Hưng cho biêt: Hằng năm cứ ra tết âm lịch 3 – 4 ngày, baba đực bắt đầu đi tìm ba ba cái. Một con cái, thường có vài chục con đực chạy theo đểcầu hôn. - Sang dịp tết Thanh minh (3tháng 3 âm lịch) ba ba đi đẻ. Năm nào vào dịp tết thanhminh không có mưa phùng thì ba ba chỉ đẻ lác đác, khi có mưa rào, ba ba mới đẻ rộ. - Ba ba thường đẻ vào ban đêm. Ba ba mẹ, bò lên bãi cạn dùng 2 chân trước bới đấtthành ổ rồi đẻ trứng. - Khi đẻ xong quay lại dùng chân bới lấp ổ. Nếu nền đất xốp thì chúng day mình xuốngtạo thành ổ. Khi đẻ xong cũng lấp một lớp cát mỏng lên trứng. Ba ba mẹ trọng lượng 2kg, mỗi lứa đẻ trên 10 trứng. Ba ba bé mới đẻ lần đầu chỉ được 4 – 5 trứng. - Trong thiên nhiên nhờ sức nóng khí trời, thì 50 – 60 ngày sau trứng nở ra con. Sau đóba ba con tự bò xuống nước. - Ba ba mẹ đẻ con sau 3 – 5 ngày lại tiếp tục giao phối, khoảng 1 tháng sau sẽ đẻ lứasau. Mùa đẻ của ba ba ở miền Bắc chỉ trong khoảng thời gian từ cuối mùa xuân đến đầumùa thu (tháng 3 – 4 đến tháng 6 – 7). - Chúng tôi nghe được một ý kiến nói rằng ở trong thiên nhiên có hiện tượng ấp bóng.Sau khi đẻ, con mẹ xuống nước nằm ấp và nhận biết được những hạt giống của mình.Khi trứng nở, ba ba con biết định hướng bò xuống nước và được mẹ chúng chăn dắt mộtthời gian như gà mái nuôi con . Nhưng có tài liệu lại nói: con mẹ có thể đớp ăn cả conchúng. Hiện giờ chúng tôi chưa đủ căn cứ để xác định chúng không có tình mẫu tử haynhững ba ba khác ăn thịt con của nó.D. Sự mẫn cảm với nhiệt độ - Nhiệt độ là yếu tố quyết định đến sự hoạt động, khả năng ăn mồi, tốc độ sinh trưởng vàthời gian sinh sản của ba ba. - Nhiệt độ thích hợp cho ba ba là từ mùa xuân đến mùa thu thời tiết nóng ấm. Ba bacũng có tập tính trú đông như một sô sinh vật khác. - Mùa xuân hè ba ba ăn khoẻ và hoạt động mạnh, lớn nhanh. Chúng thường đuổi nhau,tranh nhau và cắn nhau dữ dội. Tuy nhiên mùa hè ba ba lại dễ chết, bắt lên khỏi nước 3ngày đã chết nên không vận chuyển đi xa trong nhiều ngày được. Vì vậy giá ba ba trongmùa hè thường hạ. - Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến thời gian thành thục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi Bí quyêt chăn nuôi Kinh nghiệm chăn nuôi Kỹ thuật nuôi ba ba Kinh nghiệm nuôi ba ba Bí quyết nuôi ba baTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 55 0 0