
Lập Kế hoạch kinh doanh - Khởi động chiến dịch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập Kế hoạch kinh doanh - Khởi động chiến dịchLập Kế hoạch kinh doanh: Phần 2- Bắt đầu chiến dịch!Như đã giới thiệu ở Phần 1 về ý nghĩa, mục đích và mụctiêu của công tác lập Kế hoạch. Phần này tôi giới thiệuchuyên sâu về những vấn đề chi tiết để cấu thành nên mộtbản Kế hoạch.Để lập được một Bản Kế hoạch chúng ta phải thu thập rấtnhiều thông tin, từ nhiều nguồn và nhiều lĩnh vực khácnhau. Ở phần 2 này tối giới thiệu về mục đích và các nộidung cần phải thu thập và chi tiết về phần thu thập thôngtin về Doanh nghiệp.Sử dụng bản danh mục như thế nào? Một cách tiện lợi đểsử dụng tập tài liệu này là: trước hết phân phát cho nhữngngười sẽ tham gia vào việc chuẩn bị bản kế hoạch. Sau đótiến hành gặp gỡ thông qua bản danh mục và phân côngtrách nhiệm thu thập số liệu cho từng đề mục.Một vài đềmục có thể không hoặc kém thích hợp với tình hình củadoanh nghiệp bạn; bạn có thể cho điểm từ 0 đến 5 theo tầmquan trọng của đề mục trong cuộc họp về bản danhmục.Một người phải được giao nhiệm vụ ghi chép nguyênvăn nội dung cuộc họp trên; biên bản này sẽ được dùng đểphác thảo bản nháp đầu tiên của kế hoạch. Thông thường ởcác công ty nhỏ hơn, chính giám đốc sẽ là người chịu tráchnhiệm về việc ghi chép này. Cần ghi nhớ rằng thiết lập mộtkế hoạch phụ thuộc rất nhiều vào công tác thu thập và quảnlý – xử lý thông tin; bạn phải thực hiện một cách toàn diệnmọi mặt và nghiêm ngặt để giảm tới mức tối đa những yếutố bất ổn.Những nỗ lực của bạn bỏ vào phần công việc nàyquyết định điểm mạnh của bản kế hoạch, cũng như mức độthuyết phục người đọc rằng bạn đã kiểm tra toàn bộ các giảthiết được đặt ra.Mục đích: Cung cấp thông tin về lịch sử phát triển củadoanh nghiệp. Mô tả rõ ràng hiện trạng và mục đích củadoanh nghiệp, đồng thời trình bày một tầm nhìn được xácđịnh rõ ràng: doanh nghiệp sẽ đi đến đâu và làm thế nào đểđạt tới đích.A - Lịch sử: Bạn cần phải thu thập được các thông tinsau để thuyết minh trong bản Kế hoạch• Do ai thành lập, khi nào, ở đâu, và như thế nào?• Sản phẩm ban đầu, những nguồn lực nào được sử dụng vàlấy ở đâu• Tầm quan trọng của những mối quan hệ đặc biệt• Mức độ thành công : thị phần, kết quả tài chính• Những vấn đề gặp phải và đã vượt qua được• Những sự kiện/con người/cơ hội đặc biệt quan trọng đãảnh hưởng tới vị trí của doanh nghiệp ngày nay.B - Hiện trạng và mục đích: Phần này bạn phải nêuđược những thực tế phát sinh ở doanh nghiệp mà nó sẽlà căn cứ để xây dựng bản Kế hoạch trong tương lai. Cụthể bạn phải nêu rõ được các nội dung sau:• Sản phẩm chủ yếu hiện nay• Nếu khác sản phẩm trước đây thì tại sao• Tính độc đáo của sản phẩm• Tính độc đáo của công ty, VD : công nghệ hàng đầu, quanhệ với khách hàng, các yếu tố tổ chức, cán bộ chủ chốt1,chất lượng của cán bộ chủ chốt mới, những khó khăn cụ thểdoanh nghiệp đang gặp phải• Mức độ thành công : thị phần và các kết quả tài chính• So sánh các kết quả này với dự kiến trong quá khứ• Những xu hướng hiện tại có ảnh hưởng tới công việc kinhdoanh, như: các xu hướng trên thị trường hay sự hoàn thiệncủa sản phẩm• Những điểm mạnh chủ yếu đóng vai trò quan trọng và cầnphát huy trong tương laiC - Kế hoạch tương lai - tầm nhìn và định hướng: Đâylà phần rất quan trọng quyết định đến tính khả thi củaBản kế hoạch:• Sản phẩm chính trong tương lai, tương quan với các yếutố thị trường• Các mục tiêu ngắn và dài hạn về thị phần và tài chínhNhững thế mạnh doanh nghiệp có thể dựa vào, những yếukém cần khắc phục• Các phương tiện mới cần có; làm thế nào để vượt qua khókhăn hiện tại và bù đắp những thiếu hụt về nhân sự.Thông thường sức mạnh của một doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) phụ thuộc vào giám đốc/chủ doanh nghiệp; phầnnày phải trình bày được thế mạnh của giám đốc/chủ doanhnghiệp cũng như những thành tựu trong quá khứ . Trongmột môi trường kinh doanh bất ổn, tài xoay sở và khả năngxoay sở của ông (bà) ta để đối phó với sự thay đổi đóng vaitrò đặc biệt quan trọng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập kế hoạch kinh doanh Chiến lược PR thông tin truyền thông chiến dịch marketing kế hoạch kinh doanh quản trị marketingTài liệu có liên quan:
-
22 trang 717 1 0
-
45 trang 511 3 0
-
6 trang 419 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 362 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 281 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
98 trang 236 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 216 1 0 -
5 bước để tính Social Media ROI với Google Analytics
12 trang 215 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 204 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 200 0 0 -
Những tác động của các phương tiện truyền thông
3 trang 199 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 180 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 163 0 0