Danh mục tài liệu

Lễ hội Nghinh Ông ở thị trấn Sông Đốc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.31 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội nghinh "ễng", hay là lễ cùng cỏ "ễng" gắn liền với tục thờ cỏ voi phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, là loại lễ hội nước lớn nhất của ngư dân. Lễ hội nghinh Ông ở thị trấn Sông Đốc huyện Trần Văn Thời là một trong những lễ hội cú tầm quan trọng của tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Nghinh Ông ở thị trấn Sông ĐốcLỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC HUYỆN TRẦNVĂN THỜI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCHNGUYỄN ANH CƯỜNGTúm tắtLễ hội nghinh ễng, hay là lễ cỳng cỏ ễng gắn liền với tục thờ cỏ voiphổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, là loại lễ hộinước lớn nhất của ngư dân. Lễ hội nghinh Ông ở thị trấn Sông Đốc huyệnTrần Văn Thời là một trong những lễ hội cú tầm quan trọng của tỉnh CàMau. Hiện nay lễ hội ngoài việc đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân tạiđịa phương, cũn mang ý nghĩa quan trọng trong việc gúp phần thu hỳt khỏchdu lịch và phỏt triển du lịch sông nước tại địa phương. Bờn cạnh những điềukiện thuận lợi vốn cú, lễ hội vẫn cũn một số mặt cần khắc phục và bổ sungđể thị trấn Sụng Đốc trở thành một trong những điểm du lịch phát triển củahuyện và tỉnh Cà Mau.Lễ hội nghinh ễng, cú nhiều tên gọi khác nhau như lễ rước cốt ông,lễ cầu ngư, lễ tế cỏ ễng, lễ cỳng ễng, lễ nghinh Ông, lễ nghinh ôngThuỷ tướng. Tất cả đều có chung một quan niệm rằng cá Ông là sinh vậtthiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biểnnói chung. Điều này đó trở thành một tớn ngưỡng dân gian phổ biến trongcác thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.Thị trấn Sông Đốc ở vàm cửa sông, trải dài 5 kilụmột hai bờn bờsụng. Bờ Bắc cú 5 con kênh: Xẻo Đôi, rạch Băng Ky, rạch Ruộng Nhỏ, kênhNhiêu Đáo và kênh Phủ Lý. Bờ Nam cú 4 con kờnh: Sỏu Cứng (nay là kờnhXỏng mới), kờnh Xẻo Quao, kờnh Rạch Vinh Lớn và Rạch Vinh Nhỏ; saunày cú thờm cỏc kờnh: xỏng Cùng, Thầy Tư và kênh Bảy Thanh. Sông rộngkhoảng 500m, độ sâu khoảng 10m, do ta nhận chỡm ghe làm rào cản hồikhỏng chiến chống Phỏp nờn hiện nay độ sâu ở Vàm Cửa chỉ cũn khoảng5m. Từ thị trấn Sụng Đốc đến đảo Hũn Chuối xa 18 hải lí; thị trấn Sông Đốccách huyện lỵ Trần Văn Thời 17km là khu chợ tập trung dân cư đông đúc sovới 10 thị trấn trong tỉnh Cà Mau. Hầu hết cư dân ở đây đều làm nghề đỏnhbắt cỏ trờn sụng và trờn biển. Vỡ vậy Cỏ ễng luụn được coi là vị cứu tinhcủa họ trong các chuyến ra khơi đánh cá. Do đó lễ hội Nghinh ễng là mộttrong những lễ hội được tổ chức lớn nhất tại thị trấn nàyHàng năm lễ hội được bắt đầu diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng02 âm lịch, tại Lăng Ông Nam Hải và vùng biển cửa Sông Đốc theo hướngtây khoảng vài hải lý trờn địa bàn thị trấn Sông Đốc. Theo người dân ở địaphương thỡ “Vạn Lăng Ông Nam Hải ra đời vào tháng 06 năm 1925. Lúcđầu Lăng Ông Nam Hải được cất ở bờ phía Đông vàm Rạch Ruộng nhỏ,lăng rộng 5 tầm, dài 8 tầm. Lăng cất theo kiểu đỡnh miếu cổ xưa, nhà trướclớn, nhà sau nhỏ nối liền nhau gọi là tiền sảnh và chánh điện. Mái lợp ngóiđầu song, phía Đông Lăng có nhà khách, hậu có nhà ngói để phục vụ ngàycúng tế hội hè. Giữa chánh điện để cốt Ông có bàn thờ, chín lư hương đồng,bộ lư sư tử, đôi chân đèn bằng đồng thau, ở trước bàn thờ có treo tấm chắnlớn thêu rồng phượng hý chõu, bụng hoa kim tuyến, tua ren sắc rực rỡ, dướicó cặp lọng vàng, trước đó là đôi hạc bạc đứng trên kim quy. Hai bờn dựnghai hàng khí cụ thời xưa: (đao – siờu – kớch – giỏo - đinh ba – xà mõu – bỳagiảo...) thành hành lang bảo vệ. Đến năm 1949 do nhiều tác động của cácyếu tố khách quan nên Ban trị sự đó chọn khu đất phía đông rạch Xẻo Đôiđể xây cất Lăng Ông, diện thích toàn phần là 10.000m2 do chánh chủNguyễn Văn Mùi (tức Năm Hết) phụ trỏch thiết kế xõy cất. Cụng trỡnh gồm:lăng chính – tiền sảnh – chớnh điện, cột đúc xây tường, lợp tôn ximăng, nềnlót gạch bông, phớa Tõy bắc cú xõy miếu thờ Thuỷ Long Thần Nữ NươngNương, phía Nam đầu song là nhà khách, hậu phía đông là nhà khói, côngtrỡnh hoàn thành vào đầu năm 1963 và thỉnh Ông về an vị. Về phía Bắc cũncú khu đất dành làm nghĩa địa. Đến năm 1990 Ban trị sự xây dựng tường ràomặt tiền cú lan can, song chắn hỡnh trũn cú khắc chữ Vạn – cổng chớnh ravào cú hai cõu đối:Nam Việt thỏi bỡnh nhõn dõn phỳBắc Hải thuận phong long ngư hộiĐể chuẩn bị cho ngày chính hội diễn ra thỡ ngay từ ngày 10/02 õmlịch, Ban trị sự đó họp bàn bạc chuẩn bị cho lễ hội và bầu Ban trị sự mới,phõn cụng, phõn nhiệm từng khõu của lễ hội (kinh phớ, ban lễ, ban nhac,ngoại giao, ban tiếp tõn, ban hiến tế, ban ỏnh sỏng,...), và tiếp đó là cácngày chuẩn bị, trang trí, thiết kế các biểu trưng, biểu ngữ của toàn thể khu lễkhoảng 1000m2, xây dựng nhà Thuỷ lục, thiết kế trang phục, cờ phướn, thưmời, quảng cáo cho hoạt động của lễ hội.Từ 14h đến 17h ngày 15/02 là giờ Nghinh Ông, nghi lễ chính thứcđược diễn ra. Chánh chủ cùng Ban trị sự sắp thành hai hàng tại chánh điệnthỉnh lư hương Đại Tướng Quân Nam Hải. Đoàn lễ từ từ tiến ra cổng lăng,theo trỡnh tự: Đi đầu là lân, trống, kế đến là Ban cờ gồm 54 cây cờ ngũ sắcsắp thành hai hàng, tiếp theo là Long Đỡnh để lư hương Ông (cú 04 học trũlễ khiờng và 04 học trũ theo hầu). Chánh Vạn đi sau Long Đỡnh. Tiếp theolà hai hàng binh khớ gồm 18 cỏi: kớch, giỏo, xà mõu, kiếm... Tiếp nữa làĐoàn múa mâm vàng (dõng mõm lễ vật) gồm 08 người. Rồi đến đoàn cờ ngũsắc hai hàng cộng 4 cờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: