Danh mục tài liệu

Lí luận dạy học

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.28 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình giáo dục toàn vẹn gồm hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau: Quá trình dạy học(QTDH) và Quá trình giáo dục(QTGD) (theo nghĩa hẹp). QTDH chức năng trội là nhận thức cuộc sống, còn QTGD chức năng trội là xây dựng thái độ đối vớ i cuộc sống. Trong QTGD toàn vẹn: dạy học bao giờ cũng thực hiện cả chức năng giáo dục, còn giáo dục cũng góp phần vào chức năng nhận thức cuộc sống. Mối quan hệ giữa dạy học và giáo dục chính là mối quan hệ giữa phương tiện và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí luận dạy học GV VŨ THỊ SAI …………..o0o…………..LÍ LUẬN GIÁO DỤC LÝ LUẬN GIÁO DỤCTrong quá trình giáo dục toàn vẹn gồm hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau: Quá trìnhdạy học(QTDH) và Quá trình giáo dục(QTGD)(theo nghĩa hẹp). QTDH chức năng trội lànhận thức cuộc sống, còn QTGD chức năng trội là xây dựng thái độ đối vớ i cuộc sống.Trong QTGD toàn vẹn: dạy học bao giờ cũng thực hiện cả chức năng giáo dục, còn giáodục cũng góp phần vào chức năng nhận thức cuộc sống. Mối quan hệ giữa dạy học và giáodục chính là mối quan hệ giữa phương tiện và mục đích. Tuy nhiên dạy học và giáo dục nócũng có đặc điểm riêng, quy luật riêng, hình thức tổ chức riêng và phương pháp riêng.Tất cả vấn đề trên được xem xét trong lý luận giáo dục. Lý luận giáo dục (được hiểu theonghĩa hẹp) là chuyên ngành của giáo dục học. Đó là hệ thống lý l uận về tổ chức QTGDnhằm góp phần hình thành nhân cách của người được giáo dục.H ệ thống lý luận giáo dục gồm những vấn đề cơ bản sau đây: Những tri thức về bản chấtcủa quá trình giáo dục là những tri thức đặc trưng cơ bản của quá trình giáo dục, về cácyếu tố cấu trúc của quá trình, các đặc điểm, về các qui luật, động lực của quá trình và vềlogic của quá trình giáo dục. Từ những tri thức đó giúp ta nhận thức các nguyên tắc giáodục; các phương pháp giáo dục; nội dung giáo dục; các hình thức tổ chức giáo dục.Lý luận giáo dục cung cấp tri thức cho nhà giáo dục làm tốt công tác giáo dục thế hệ trẻ. CHƢƠNG I - QUÁ TRÌNH GIÁO DỤCMuốn tổ chức có hiệu qủa QTGD cho học sinh cần phải có quan niệm đúng đắn về bảnchất của QTGD trong nhà trường.I/. Khái niệm v à cấu trúc của QTGD:1. Khái niệm của QTGD:QTGD là một quá trình tác động chủ đạo, có định hướng của nhà giáo dục đếnngười được giáo dục nhằm giúp người được giáo dục tự giác, tích cực chuyển hóanhững yêu cầu, những chuẩn mực xã hội thành những phẩm chấ t nhân cách, hệthống định hướng giá trị, lối sống, qui tắc sống của cá nhân.Từ khái niệm trên ta rút ra được ý cơ bản sau đây:- QTGD là một quá trình: Đối với mỗi con người, QTGD diễn ra suốt đời, mở đầu khi con người được sinh ra, kết thúc khi con người ngừng thở. Trong suốt đời người diễn ra sự biến đổi sinh lý qua các lứa tuổi, tâm lý cũng thay đổi, đồng thời cùng với hoạt động và giao tiếp con người tham gia các mối quan hệ xã hội vì vậy QTGD diễn ra hết sức phức tạp, không phẳng lặng, mà thăng trầm qu a các giai đoạn lịch sử.Trong QTDH có thể xác định, định lượng, định tính, thời gian ngắn hơn, ít phức tạp hơn,và phạm vi trong nhà trường. 1C òn QTGD, kết quả rất khó xác định, quá trình diễn ra lâu dài, phức tạp và phạm vi hoạtđộng thì rất rộng (gia đì nh, nhà trường và xã hội ). QTGD là quá trình xã hội hóa tích cực. QTGD mang tính xã hội rất cao. Đó là nhà- giáo dục lựa chọn, tổ chức thường xuyên, liên tục các hoạt động xã hội tích cực cho người được giáo dục, qua đó rèn luyện đạo đức cho cá nhân. Trong QTGD, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo (chủ thể tác động )- Lực lượng tham gia vào QTGD là gia đình, nhà trường, xã hội, những người xung o quanh và nhóm bạn bè thân thích. Trong các lực lượng này, nhà trường giữ vai trò chủ đạo: o  Xây dựng mục đích giáo dục: mô hình nhân cách mà trong đó cốt lõi là hệ thống định hướng giá trị.  N ội dung giáo dục chính là hệ thống định hướng giá trị: gồm hệ thống đạo đức, thế giới quan, niềm tin, khát vọng,… của con người sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện tại và hướ ng con người tự chọn.  Lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục sao cho phù hợp. Đ ây chính là vai trò của người tổ chức, điều khiển, định hướng quá trình hình thành phẩm chất nhân cách của người được giáo dục.- Trong QTGD, người được giáo dục với tư cách là đối tượng giáo dục. Là học sinh, và cả những người đặc biệt, đầy phức tạp (gồm những tội phạm, tệ o nạn xã hội, trẻ em chưa ngoan, những người khuyết tật… ). Là đối tượng( khách thể) bởi vì chịu sự tác động có tính định hướng của nhà giáo o dục. Mặt khác người được giáo dục với tư cách là chủ thể QTGD vì: quá trình đó cá o nhân không hưởng ứng một cách thụ động, cứng nhắc mà tiếp thu có chọn lọc, chủ động, tích cực phù hợp với hứng thú, nhu cầu, quan điểm, tình cảm, niềm tin, vốn sống cá nhân. Người được giáo dục có thể tự tổ chức, tự điều khiển, điều chỉnh, tự cải biến để hoàn thiện nhân cách của mình.Trong QTGD, không phải lúc nào nhà giáo dục cũng giữ vai trò chủ đạo, vai trò này còn phụthuộc vào khả năng tự cải biến của cá nhân (khả năng tự gi áo dục). Như vậy trong quá trìnhdiễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhà giáo dục và người được ...