Danh mục tài liệu

Lịch sử giáo dục Việt Nam

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 267.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Lịch sử giáo dục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử giáo dục Việt NamGiảng viên: Ths. Nguyễn Thị ThanhSĐT: 0985323096Email: thanhhvqlgd@yahoo.com.vn Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam Chương 1 NỀN GIÁO DỤC DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM1. Quá trình phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam1.1. Quá trình dựng nước và giữ nước. Người Việt cổ Người Việt cổ: Người Việt văn minh - sử dụng đồ - Đồ đồng - Sáng tạo chữ Nôm kim khí p.triển. - phương thức GD -Trồng lúa nước - Văn hóa, thẩm cộng đồng làng xã mỹ p.triển cao Hùng Vương Âu Lạc Bắc thuộc (2000 năm (TKII TCN) (1000 năm) TCN) Nước Văn Lang An Dương - Nho giáo, đạo 18 đời Vua Vương giữ nước, Phật du nhập. Hùng dựng đóng đô ở Cổ loa - Hán văn đưa vào nước trường học- Thời kì 1000 năm Bắc thuộc kéo dài từ TK thứ II TCN đến TK X là thời kì hìnhthành giai cấp phong kiến.- Lễ nghi Nho giáo được du nhập, Hán văn trở thành văn tự chính thức trong nhàtrường.- Chữ Nôm được sáng tạo, đạo Phật được truyền vào Việt Nam.1.2. Quá trình phát triển và những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ViệtNama. Quá trình phát triển- Chiến thắng của Ngô Quyền thắng quân Nam Hán mở ra một giai đoạn mới tronglịch sử của chế độ phong kiến VN.- Từ TK X đến giữa TK XIX là thời kì tồn tại, phát triển và suy vong của chế độphong kiến. Có thể phân thành 3 giai đoạn: + Giai đoạn xây dựng, phát triển (TK X - XV): Nhà Ngô, nhà Đinh, nhà tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần. + Giai đoạn phát triển cực thịnh (TK XV- XVI): Nhà Hồ, nhà Lê Sơ 1 + Giai đoạn suy vong (TK XVII- giữa TK XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược). Cuối đời Lê Trung Hưng và nhà Nguyễn.b. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Việt Nam- Tổ chức nhà nước: là NN PK TW tập quyền, chịu ảnh hưởng của tổ chức nhà nướcPK Trung Quốc. - Xã hội: hai giai cấp cơ bản là quý tộc địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân phụthuộc.- Trong thời kì xây dựng và phát triển dân tộc ta đã tiến hành 4 cuộc kháng chiến lớnchống giặc ngoại xâm.Kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt lãnh đạo (TK XI); + Kháng chiến chống Nguyên Mông do nhà Trần lãnh đạo (TK XIII) ; + Kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo (TK XV) ; + Tây Sơn đánh quân Thanh ( TK XVIII).- Kinh tế : Kinh tế nông nghiệp, tự cấp tự túc là mô hình kinh tế chiếm giữ vị trí thốngtrị. Ruộng đất nằm trong tay giai cấp địa chủ phong kiến.2. Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam- Nho giáo là Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam, đó là họcthuyết bao gồm các tư tưởng chính trị, đạo đức, triết học, giáo dục do Khổng Tử (551-479 TCN) là người sáng lập trong thời Trung Hoa cổ đại.- Về mặt chính trị: Mong muốn phục hưng lễ giáo nhà Chu, ổn định xã hội Trung Hoabằng đức trị và lễ trị.- Về nhân: Mong muốn tạo ra một mẫu người quân tử, tâng lớp trên của xã hội, đốilập với kẻ tiểu nhân. Nhân quy lại là cách đối nhân xử thế giữa người và người theochế độ đẳng cấp và quan hệ tông pháp- Các môn đệ xuất sắc nhất của Nho giáo gồm có Mạnh Tử (385-354 TCN), Tuân Tử(298-238).- Nho giáo bao gồm 4 vấn đề cơ bản: TG quan duy tâm, quan niệm về lich sử, đạođức, trị đạo. Bốn vấn đề cơ bản của nho giáo1Thếgiớiquanduytâm:Tinlàcótrời.Trờilàchủthểcủavũtrụ,chiphốimọisựviệctrênthếgian.Bêncạnhtrờicóquỷthần,quỷthầnbaoquátđượctấtcả.Dầndần kínhvà thànhtrởthànhcáigốcluânlícủađạoNhovàtrởthànhcáigốcđạođứcluânlýcủangườiVN.2Quanniệmvềlịchsử:Cácnhànholuôntinvàolịchsử,dựavàolịchsửvàkinhnghiệmcủalịchsửđểchứngminhchođạođứcvàtrịđạocủamình. 23Quanniệmvềđạođức:Hạtnhâncơbảncủanhogiáolàđạođức,cácquanđiểmđạođứcnàychiphốivàchỉđạođườnglốitrịnướcvàhìnhthànhđạođứccủaxãhội.Cáihọccủanhogiáolàđàotạongườihiềnnhân,hiềngiả.Quan niệm về đạo đức trong nho giáo- Nho giáo chủ trương lấy đức để trị nước. Đức ở đây là đạo đức của nhà vua. Nộidung của đức là phải thực hiện được 3 điều: Thứ, Phú, Giáo (làm cho dân cư đượcđông đúc, kinh tế phát triển, dân được học hành).- Đạo đức nho giáo cô đọng ở 2 chữ: Luân, thường hay Cương thường Luân là ngũ luân, bao gồm 5 mối quan hệ: vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng, bạn bè. Sau này ngũ luân rút lại còn 3: vua tôi (Trung: trung quân, trung với vua); cha con (Hiếu: đạo hiếu); vợ chồng (biểu hiện ở sự phụ thuộc của người vợ đối với người chồng mà từ đó nảy sinh ra thuyết tam tòng). Đây l ...