Danh mục tài liệu

“Lộ diện” những yếu tố thu hút đầu tư

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.27 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đầu tư vào trung tâm dữ liệu với những mục tiêu khác nhau. Nhu cầu của thị trường đang gia tăng nhanh cũng đã kéo theo sự quan tâm của các nhà cung cấp quốc tế…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Lộ diện” những yếu tố thu hút đầu tư “Lộ diện” những yếu tốthu hút đầu tưNhững năm gần đây, nhiều doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đầutư vào trung tâm dữ liệu với những mục tiêu khác nhau. Nhu cầucủa thị trường đang gia tăng nhanh cũng đã kéo theo sự quantâm của các nhà cung cấp quốc tế…Khoảng năm năm trước, đã có nhiều dự báo rằng thị trường dịchvụ trung tâm dữ liệu tại Việt Nam sẽ bùng phát từ năm 2009, trêncơ sở sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nướcngoài vào Việt Nam càng nhiều, kéo theo nhu cầu sử dụng dịchvụ tăng nhanh.Bên cạnh đó, hàng loạt công ty trong nước đang có nhu cầu caovề an toàn dữ liệu, nhất là trong các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm,viễn thông, dầu khí và sản xuất, đặc biệt là khối tài chính-ngânhàng sẽ là lĩnh vực đi tiên phong đầu tư cho trung tâm dữ liệunhằm bảo vệ các nguồn lực của mình.Các số liệu phân tích và dự báo của IDC cho rằng trong giai đoạntới sẽ có khoảng 50% mức chi tiêu cho CNTT tại Việt Nam sẽdành cho việc xây dựng các trung tâm dữ liệu. Năm 2009, tìnhtrạng suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn còn ảnh hưởng lớn, nhưngthị trường Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng dương; và từ năm2010, Việt Nam sẽ hồi phục và sẽ đạt được mức tăng trưởng caonhất trong khu vực.Các yếu tố cho phép kỳ vọng vào việc thu hút đầu tư cho trungtâm dữ liệu là rất rõ ràng. Việc triển khai những dự án đầu tưnước ngoài có quy mô lớn, nhu cầu nâng cấp lên mạng 3G củacác công ty viễn thông; các dự án đầu tư cho hạ tầng cơ sở củanhà nước và sức mua từ khối tư nhân sẽ hồi phục chính là nhữngđộng lực lớn nâng đỡ thị trường trong giai đoạn tới.Bên cạnh đó, nhiều cuộc khảo sát từ các doanh nghiệp cho thấykhả năng “chịu đựng” của các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam hiệncòn ở mức rất thấp do cơ sở hạ tầng yếu kém, không gian hạnchế, thiếu các hệ thống làm mát hữu hiệu… Nguyên nhân chínhlà đa số các trung tâm dữ liệu chưa được đầu tư đạt chuẩn trongkhi các chuẩn quốc tế trong lĩnh vực này lại rất khắt khe.Nhiều doanh nghiệp đã nhìn thấy tiềm năng của thị trường và vaitrò quan trọng của trung tâm dữ liệu trong hoạt động kinh doanhnên đã chú trọng đầu tư trong thời gian gần đây. Có thể kể rahàng loạt doanh nghiệp đã đầu tư và công bố dự án từ năm 2007đến nay, như Vinetworks, DotVN, GDS, VNPT, CMC, ODS,Vinadata, FPT, Viettel… Trong số đó có những dự án đã hoạtđộng, nhiều dự án vẫn còn nằm chờ, nhưng động cơ của nhiềunhà đầu tư đã phản ánh bức tranh sinh động của thị trường dịchvụ lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam trong giai đoạn tới.Mặt khác, thị trường cũng chứng kiến sự tham gia của các têntuổi nước ngoài trong các hoạt động khuếch trương vai trò củatrung tâm dữ liệu, hỗ trợ các nhà đầu tư và tìm kiếm các cơ hộitham gia thị trường đang diễn ra mạnh mẽ của các hãng nhưCisco, Intel, HP, IBM, EMC, APC, Juniper Network... Các trungtâm với các ứng dụng của Cisco ở Vinadata, trung tâm của Côngviên Phần mềm Quang Trung được thiết lập khá sớm trên hệthống mạng Ethernet đô thị đầu tiên và ứng dụng công nghệchuyển mạch đa giao thức (MPLS) để tạo ra hệ thống cung cấpdịch vụ ảo hóa theo các yêu cầu khác nhau.Nếu như trung tâm dữ liệu tại Quang Trung chủ yếu phục vụ chocác doanh nghiệp trong khu phần mềm tập trung và các hoạtđộng thông tin của chính quyền thành phố thì năm 2007,Vinadata là trung tâm dữ liệu cấp 3 đầu tiên ra đời hướng vào thịtrường thương mại. Đây cũng là trung tâm đầu tiên được thiết kếtheo chuẩn TIA-943 ứng dụng công nghệ của Cisco. Việc một môhình trung tâm dữ liệu độc lập ra đời được xem như đã thổi mộtluồng gió mới vào thị trường lưu trữ ở thời điểm đó, khi mà hầuhết các trung tâm lưu trữ phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụmạng.Trong khi đó, NTT Com của Nhật nhanh chóng kết hợp với VNPTthành lập Công ty Dịch vụ dữ liệu Toàn Cầu (GDS) để đầu tư vàomột trung tâm dữ liệu cấp 3 tại Hà Nội và công bố sẽ mở trungtâm thứ hai ở TP.HCM vào tháng Mười tới. Ông Atsuhiko Sata,Tổng giám đốc GDS, trong một cuộc hội thảo đã cho biết việc đầutư vào trung tâm dữ liệu ở Việt Nam là nhắm đến nhu cầu củacác nhà đầu tư Nhật.Việc khảo sát của GDS cho thấy trong thực tế nhiều nhà đầu tưnước ngoài khi gặp các sự cố về điện lưới hay Internet bị giánđoạn đã phải rất vất vả để duy trì, cập nhật hệ thống CNTT và dữliệu của mình. Chính vì thế, một trung tâm dữ liệu tiêu chuẩnquốc tế là một giải pháp lý tưởng cho họ và GDS nhắm tới nhucầu này. “Việc mở rộng hoạt động quốc tế tại Việt Nam đã làmgia tăng đáng kể nhu cầu về cơ sở dữ liệu hỗ trợ địa phương nhưcác trung tâm dữ liệu nhằm duy trì tính liên tục trong hoạt động.Cùng thời điểm này, việc gia tăng truy nhập Internet tại Việt Namđã làm tăng nhu cầu về các trung tâm dữ liệu làm nền tảng thôngtin cho sự hoạt động ổn định của Internet. Trung tâm dữ liệu củaGDS sẽ cung cấp dịch vụ đa dạng theo yêu cầu cụ thể để giúpkhách hàng tổ chức các hoạt động và giảm chi phí CNTT. Việc hỗtrợ khách hàng sẽ được cung cấp bằng tiếng Anh, tiếng Nhật vàtiếng Việt,” NTT Com đã phát đi thông tin đầu tư của mình sau khihoàn thành trung tâm dữ liệu Thăng Long ở Hà Nội.Song song với xu hướng nói trên, thị trường cũng chứng kiến sựtiên phong của khối doanh nghiệp tài chính trước các yêu cầukhắt khe về quản lý hệ thống đặc thù và chuyên ngành. Các trungtâm dữ liệu do các ngân hàng đầu tư với thiết kế hiện đại có thểkết nối vào các hệ thống tài chính quốc tế đồng thời đáp ứng cácyêu cầu về công nghệ mới. Đặc biệt là việc các ngân hàng thiếtkế trung tâm dữ liệu riêng cho hệ thống của mình đang trở nênphổ biến. Trung tâm của Sacombank ra đời gần đây là một ví dụ.Dự án này có vốn đầu tư ban đầu là 3 triệu đô-la Mỹ để tạo ramột trung tâm dự phòng theo chuẩn quốc tế TIA-942 về trung tâmdữ liệu.Hiện tại, đa số các nhà cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu tại ViệtNam thường gắn liền với tên tuổi của các nhà cung cấp dịch vụInternet như trung tâm của SPT, Viettel ...