Lối kể đảo thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.61 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giới hạn của bài báo này, các tác giả tập trung giới thiệu sự phá vỡ trật tự thời gian bằng lối kể đảo thuật. Từ lối kể này, có thể thấy được những kế thừa và cách tân của tay bút Mạc Ngôn trong nghệ thuật tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lối kể đảo thuật trong tiểu thuyết Mạc NgônTẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011LỐI KỂ ðẢO THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔNNguyễn Thị Tịnh ThyTrường ðại học Sư phạm, ðại học HuếTÓM TẮTNhiều nhà văn thường có khuynh hướng kể chuyện theo kiểu xáo tung trật tự thời gian.ðảo thuật là một trong những kĩ thuật làm nên sự sai lệch lớn giữa thời gian sự kiện và thờigian trần thuật nhằm nâng cao hiệu quả trần thuật. Bằng việc sử dụng một cách hợp lí hai hìnhthức ñảo thuật hoàn chỉnh và ñảo thuật bộ phận, Mạc Ngôn ñã thể hiện một cách có hiệu quảquan niệm riêng của mình về một thế giới ña chiều và một hiện thực hỗn loạn. Với lối kể ñảothuật, tiểu thuyết Mạc Ngôn ñã thật sự có những ñổi mới trong nghệ thuật tự sự.1. Mở ñầuCác nhà tự sự học ñều thống nhất nhận ñịnh mỗi tác phẩm tự sự ñều có hai loạithời gian, ñó là thời gian của chuyện và thời gian của truyện. Thời gian của chuyện làtrạng thái thời gian tự nhiên của sự phát sinh câu chuyện, thời gian của truyện là thờigian tự sự, là trạng thái thời gian thể hiện trong văn bản tự sự. “Thời gian của chuyện vàthời gian tự sự thường có sự sai biệt, cho nên từ xưa ñến nay thời gian tự sự ñã trở thànhmột loại diễn ngôn tự sự và sách lược tự sự quan trọng của các nhà văn” [9, trang 132].Trong phân tích thời gian tự sự, các nhà nghiên cứu thường chú ý ñến sự sai lệch giữathời gian câu chuyện và thời gian kể chuyện biểu hiện ở nhiều cấp ñộ: trật tự (ñảo thuật,dự thuật), khoảng cách (tóm lược, tỉnh lược, gia tốc, giảm tốc); tần suất (số lần và số sựkiện ñược kể).Khi nghiên cứu thời gian tự sự trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng tôi chú ý ñếncác cấp ñộ thời gian nêu trên. Tuy nhiên, trong giới hạn của bài báo này, chúng tôi chỉtập trung giới thiệu sự phá vỡ trật tự thời gian bằng lối kể ñảo thuật. Từ lối kể này, cóthể thấy ñược những kế thừa và cách tân của tay bút Mạc Ngôn trong nghệ thuật tự sự.2. Các hình thức ñảo thuật trong tiểu thuyết mạc ngônTrong Dẫn luận tự sự học, nhà nghiên cứu La Cương dùng thuật ngữ “时间倒错” (Anachronies) ñể nói ñến sự “lạc ñường của thời gian”, một biểu hiện của ñảo thuậttrong tự sự. Ông cho rằng: “Vô luận là ở tự sự truyền thống của phương Tây hay TrungQuốc, việc ứng dụng sách lược tự sự này ñều không hiếm thấy” [9, trang 132]. Khẳngñịnh này của La Cương là rất có căn cứ. Ở phương Tây, hai sử thi lừng danh của Hy Lạpra ñời từ thế kỷ thứ VIII trước công nguyên là Iliad và Odysse cũng ñã sử dụng hình173thức ñảo thuật. Iliad mở ñầu câu chuyện bằng cuộc tranh cãi giữa Achille vàAgamemnon, sau ñó mới quay lại kể nguyên nhân của cuộc tranh cãi ấy. Cuộc chiếntranh trong Iliad kéo dài suốt mười năm, nhưng sử thi này lại bắt ñầu câu chuyện vàonăm mươi ngày gần cuối của cuộc chiến tranh. Tương tự, hành trình trở về từ thànhTroy của người anh hùng Ulysses trong Odysse bắt ñầu diễn ra từ năm thứ mười, ngaysau khi kết thúc chiến tranh. Vậy mà người kể chuyện lại kể những sự kiện của haimươi năm sau ñó trước trong tám khúc ca ñầu, ñến khúc ca thứ chín, bằng thủ pháp hồicố và hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất, câu chuyện lại rẽ ngược trở về quá khứ.Khúc ca thứ mười ba tiếp nối chuyện của khúc ca thứ tám, tạo nên một cốt truyện gấpkhúc và sự ñứt gãy thời gian ñộc ñáo cho nghệ thuật của sử thi này. “Kiểu bắt ñầu ởgiữa, sau ñó mới quay trở lại giải thích, về sau ñã ñược xem là thủ pháp truyền thốngcủa tự sự văn học phương Tây” [9, trang 132].Tự sự trong văn học cổ ñại Trung Quốc thoát thai từ sử truyện, mà trong sửtruyện - những tác phẩm lấy thời gian biên niên làm trọng - cũng ñã có rất nhiều thờigian ñảo chiều. Có thể kiểm chứng nhận ñịnh này bằng Tả truyện - một kiệt tác lịch sửvào hàng sớm nhất của văn xuôi tự sự Trung Quốc. Ở phần “Tuyên Công tam niên”,ñoạn ñầu trần thuật cái chết của Trịnh Mục Công, sau ñó mới hồi cố sự ra ñời và mệnhdanh của ông ta là một ñảo thuật ñiển hình. Trong Tả truyện, kiểu ñảo thuật này hầunhư ñã trở thành thường lệ và thông thường ñược cắm mốc bằng chữ “sơ” (初) (trướcñây). Về sau, các tiểu thuyết thoại bản, tiểu thuyết chương hồi như Tam hiệp ngũ nghĩa,Tam quốc diễn nghĩa và các tiểu thuyết thế sự mà tiêu biểu là Hồng lâu mộng cũng ñềucó phép ñảo thuật này với dấu hiệu là các từ: “thả thuyết” (且说) (lại nói) hoặc “nguyênlai” (原来) (nguyên trước ñây, vốn là). Các nhà phê bình như Mao Tôn Cương, KimThánh Thán gọi hình thức ñảo thuật này là “ñảo quyển bố pháp” và nhà tự sự học LaCương khẳng ñịnh ñây là “một kỹ xảo ñảo thuật ñặc thù của tiểu thuyết cổ ñiển TrungQuốc” [9, trang 137], ñồng thời chỉ ra ñược chức năng chính của ñảo thuật truyềnthống là bổ sung tình tiết, làm sáng tỏ lai lịch nhân vật.Tiếp thu lý thuyết tự sự từ Genette, La Cương ñưa ra hai hình thức ñảo thuật:“ñảo thuật hoàn chỉnh” (bắt ñầu truyện bằng ñoạn kết hoặc ñoạn giữa) và “ñảo thuậtbộ phận” (xáo trộn trật tự các sự kiện). Trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, cả hai hìnhthức ñảo thuật này ñều ñược sử dụng rất tốt làm tăng hiệu quả cho công năng tự sự.2.1. Hình thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lối kể đảo thuật trong tiểu thuyết Mạc NgônTẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011LỐI KỂ ðẢO THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔNNguyễn Thị Tịnh ThyTrường ðại học Sư phạm, ðại học HuếTÓM TẮTNhiều nhà văn thường có khuynh hướng kể chuyện theo kiểu xáo tung trật tự thời gian.ðảo thuật là một trong những kĩ thuật làm nên sự sai lệch lớn giữa thời gian sự kiện và thờigian trần thuật nhằm nâng cao hiệu quả trần thuật. Bằng việc sử dụng một cách hợp lí hai hìnhthức ñảo thuật hoàn chỉnh và ñảo thuật bộ phận, Mạc Ngôn ñã thể hiện một cách có hiệu quảquan niệm riêng của mình về một thế giới ña chiều và một hiện thực hỗn loạn. Với lối kể ñảothuật, tiểu thuyết Mạc Ngôn ñã thật sự có những ñổi mới trong nghệ thuật tự sự.1. Mở ñầuCác nhà tự sự học ñều thống nhất nhận ñịnh mỗi tác phẩm tự sự ñều có hai loạithời gian, ñó là thời gian của chuyện và thời gian của truyện. Thời gian của chuyện làtrạng thái thời gian tự nhiên của sự phát sinh câu chuyện, thời gian của truyện là thờigian tự sự, là trạng thái thời gian thể hiện trong văn bản tự sự. “Thời gian của chuyện vàthời gian tự sự thường có sự sai biệt, cho nên từ xưa ñến nay thời gian tự sự ñã trở thànhmột loại diễn ngôn tự sự và sách lược tự sự quan trọng của các nhà văn” [9, trang 132].Trong phân tích thời gian tự sự, các nhà nghiên cứu thường chú ý ñến sự sai lệch giữathời gian câu chuyện và thời gian kể chuyện biểu hiện ở nhiều cấp ñộ: trật tự (ñảo thuật,dự thuật), khoảng cách (tóm lược, tỉnh lược, gia tốc, giảm tốc); tần suất (số lần và số sựkiện ñược kể).Khi nghiên cứu thời gian tự sự trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng tôi chú ý ñếncác cấp ñộ thời gian nêu trên. Tuy nhiên, trong giới hạn của bài báo này, chúng tôi chỉtập trung giới thiệu sự phá vỡ trật tự thời gian bằng lối kể ñảo thuật. Từ lối kể này, cóthể thấy ñược những kế thừa và cách tân của tay bút Mạc Ngôn trong nghệ thuật tự sự.2. Các hình thức ñảo thuật trong tiểu thuyết mạc ngônTrong Dẫn luận tự sự học, nhà nghiên cứu La Cương dùng thuật ngữ “时间倒错” (Anachronies) ñể nói ñến sự “lạc ñường của thời gian”, một biểu hiện của ñảo thuậttrong tự sự. Ông cho rằng: “Vô luận là ở tự sự truyền thống của phương Tây hay TrungQuốc, việc ứng dụng sách lược tự sự này ñều không hiếm thấy” [9, trang 132]. Khẳngñịnh này của La Cương là rất có căn cứ. Ở phương Tây, hai sử thi lừng danh của Hy Lạpra ñời từ thế kỷ thứ VIII trước công nguyên là Iliad và Odysse cũng ñã sử dụng hình173thức ñảo thuật. Iliad mở ñầu câu chuyện bằng cuộc tranh cãi giữa Achille vàAgamemnon, sau ñó mới quay lại kể nguyên nhân của cuộc tranh cãi ấy. Cuộc chiếntranh trong Iliad kéo dài suốt mười năm, nhưng sử thi này lại bắt ñầu câu chuyện vàonăm mươi ngày gần cuối của cuộc chiến tranh. Tương tự, hành trình trở về từ thànhTroy của người anh hùng Ulysses trong Odysse bắt ñầu diễn ra từ năm thứ mười, ngaysau khi kết thúc chiến tranh. Vậy mà người kể chuyện lại kể những sự kiện của haimươi năm sau ñó trước trong tám khúc ca ñầu, ñến khúc ca thứ chín, bằng thủ pháp hồicố và hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất, câu chuyện lại rẽ ngược trở về quá khứ.Khúc ca thứ mười ba tiếp nối chuyện của khúc ca thứ tám, tạo nên một cốt truyện gấpkhúc và sự ñứt gãy thời gian ñộc ñáo cho nghệ thuật của sử thi này. “Kiểu bắt ñầu ởgiữa, sau ñó mới quay trở lại giải thích, về sau ñã ñược xem là thủ pháp truyền thốngcủa tự sự văn học phương Tây” [9, trang 132].Tự sự trong văn học cổ ñại Trung Quốc thoát thai từ sử truyện, mà trong sửtruyện - những tác phẩm lấy thời gian biên niên làm trọng - cũng ñã có rất nhiều thờigian ñảo chiều. Có thể kiểm chứng nhận ñịnh này bằng Tả truyện - một kiệt tác lịch sửvào hàng sớm nhất của văn xuôi tự sự Trung Quốc. Ở phần “Tuyên Công tam niên”,ñoạn ñầu trần thuật cái chết của Trịnh Mục Công, sau ñó mới hồi cố sự ra ñời và mệnhdanh của ông ta là một ñảo thuật ñiển hình. Trong Tả truyện, kiểu ñảo thuật này hầunhư ñã trở thành thường lệ và thông thường ñược cắm mốc bằng chữ “sơ” (初) (trướcñây). Về sau, các tiểu thuyết thoại bản, tiểu thuyết chương hồi như Tam hiệp ngũ nghĩa,Tam quốc diễn nghĩa và các tiểu thuyết thế sự mà tiêu biểu là Hồng lâu mộng cũng ñềucó phép ñảo thuật này với dấu hiệu là các từ: “thả thuyết” (且说) (lại nói) hoặc “nguyênlai” (原来) (nguyên trước ñây, vốn là). Các nhà phê bình như Mao Tôn Cương, KimThánh Thán gọi hình thức ñảo thuật này là “ñảo quyển bố pháp” và nhà tự sự học LaCương khẳng ñịnh ñây là “một kỹ xảo ñảo thuật ñặc thù của tiểu thuyết cổ ñiển TrungQuốc” [9, trang 137], ñồng thời chỉ ra ñược chức năng chính của ñảo thuật truyềnthống là bổ sung tình tiết, làm sáng tỏ lai lịch nhân vật.Tiếp thu lý thuyết tự sự từ Genette, La Cương ñưa ra hai hình thức ñảo thuật:“ñảo thuật hoàn chỉnh” (bắt ñầu truyện bằng ñoạn kết hoặc ñoạn giữa) và “ñảo thuậtbộ phận” (xáo trộn trật tự các sự kiện). Trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, cả hai hìnhthức ñảo thuật này ñều ñược sử dụng rất tốt làm tăng hiệu quả cho công năng tự sự.2.1. Hình thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lối kể đảo thuật Tiểu thuyết Mạc Ngôn Hình thức đảo thuật Văn học Trung Quốc Hình thức đảo thuật hoàn chỉnh Hình thức đảo thuật bộ phậnTài liệu có liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 298 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 108 0 0 -
2 trang 87 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 44 0 0 -
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1
255 trang 43 0 0 -
Cảm nhận về văn học Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ mới
6 trang 41 1 0 -
7 trang 40 0 0
-
thư gửi về trung quốc xa xưa: phần 2
136 trang 37 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Tiểu thuyết Báu vật của đời: Phần 2
464 trang 36 0 0