
Lời thơ trào phúng – một biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời thơ trào phúng – một biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân HươngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Văn Hùng_____________________________________________________________________________________________________________ LỜI THƠ TRÀO PHÚNG – MỘT BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTXÂY DỰNG NÊN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG LÊ VĂN HÙNG* TÓM TẮT Bài viết này chủ yếu nghiên cứu một cách khái quát hóa trên bình diện lời thơ tràophúng - một biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương.Nghệ thuật trào phúng được thể hiện qua 6 đặc điểm sau đây: (1) Ẩn dụ trào phúng. (2)Phản ngữ trào phúng. (3) Trào phúng tục. (4) Độc đáo trong cách chơi chữ. (5) Sự tinhquái trong cách nói lái. (6) Hóm hỉnh trong cách dùng từ láy. Hơn nữa, bài viết cũng đềcập đến một số giải pháp dạy và học thể loại trào phúng trong các tác phẩm thơ Nôm củaHồ Xuân Hương. Từ khóa: Hồ Xuân Hương, thơ Nôm, thơ trào phúng. ABSTRACT The satirical language in Ho Xuan Huong’s poems writtenunder Duong’s poetic rules The article focuses on an approach of generalization to the satirical language – anartful style in the category of Ho Xuan Huong’s poems written under Duong’s poetic rules.Six characteristics of the satirical art are presented here: (1) satirical metaphor; (2)satirical antonymous expressions; (3) “Dirty” satire; (4) originality in word – playing; (5)cleverness in distorting language; (6) wit in the use of alliterations. In addition, the articlealso deals with some solutions to teach and study this category of Ho Xuan Huong’spoems. Keywords: Ho Xuan Huong, Nom poetry, satirical poetry. Hồ Xuân Hương là một hiện tượng xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồđộc đáo trong văn học cổ điển Việt Nam Xuân Hương.nói riêng và trong lịch sử văn học Việt 1. Ẩn dụ trào phúngNam nói chung. Có thể coi bà là một nhà Dưới góc độ tu từ tiếng Việt, ẩn dụthơ lớn của văn học nước nhà. Trước nay, “là sự định danh thứ hai mang ý nghĩacác nhà nghiên cứu đều thống nhất cho hình tượng, dựa trên sự tương đồng hayrằng trong sáng tác của nhà thơ này có giống nhau (có tính chất hiện thực hoặchai phong cách song song tồn tại: Hồ tưởng tượng ra) giữa khách thể (hoặcXuân Hương - nhà thơ trữ tình và Hồ hiện tượng, hoạt động tính chất) A đượcXuân Hương - nhà thơ trào phúng. Bài định danh với khách thể (hoặc hiệnviết này, chúng tôi chỉ nghiên cứu lời thơ tượng, hoạt động, tính chất) B có tên gọitrào phúng - một biện pháp nghệ thuật được chuyển sang dùng cho A. Ví dụ: Giá đành trên nguyệt trong mây * ThS, Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu. 111Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ Hoa sao hoa khéo đọa đầy bấy hoa. (Cái quạt II) (Truyện Kiều) Rất nhiều ví dụ để chứng minh Hoa B mang ý nghĩa ẩn dụ, chỉ điểm độc đáo này của nhà thơ thiên tàingười phụ nữ có nhan sắc. [1, tr.52] Xuân Hương: cũng là cái trống, mà… Trong nghệ thuật ẩn dụ lại có ba cũng là “cái ấy” (Trống thủng), cũng làphương thức: ẩn dụ định danh, ẩn dụ chuyện dệt cửi, mà... cũng là “chuyện ấy”nhận thức, ẩn dụ hình tượng. Riêng ẩn dụ (Dệt cửi), cũng là trò đánh đu, mà… cũnghình tượng là độc đáo hơn cả vì nó là là “trò ấy” (Đánh đu), cũng là hangphương thức bình giá riêng của cá nhân Thánh Hóa, mà… cũng là “hang ấy”nhà văn. Bằng những sắc thái nghĩa, bằng (Hang Thánh Hóa)…ý nghĩa hình tượng, ẩn dụ hình tượng tác Bà chúa thơ Nôm đã “chôn chặt vănđộng vào trực giác của người nhận và để chương ba thước đất” mấy trăm năm,lại khả năng cảm thụ sáng tạo. dưới “suối vàng”, bà “ngậm cười” vì Điểm đặc sắc trong thơ Hồ Xuân “hậu thế” còn mãi tranh cãi nhau vì cóHương ở phương diện lời thơ, trước hết “dâm”, có “tục” hay không trong thơlà ở ẩn dụ hình tượng. mình. Bà mãn nguyện vì đã để lại thứ thơ Cái tài của bà là “dựa trên s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lời thơ trào phúng Thơ Nôm Đường luật Thơ Hồ Xuân Hương Ẩn dụ trào phúng Phản ngữ trào phúng Trào phúng tụcTài liệu có liên quan:
-
Phân tích thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
4 trang 65 1 0 -
Cảm nhận về các nhà thơ cổ điển Việt Nam: Phần 1
470 trang 26 0 0 -
Con người nhàn dật, tự tại trong thơ Nôm Đường luật
7 trang 23 0 0 -
Thơ và đời Hồ Xuân Hương: Phần 1
101 trang 23 0 0 -
Thơ đề vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tập
7 trang 22 0 0 -
Tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương trong sáng tác nghệ thuật
9 trang 21 0 0 -
Xu hướng dân tộc hóa thể loại đường luật qua thơ vịnh cảnh trong 'Hồng Đức quốc âm thi tập'
8 trang 20 0 0 -
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương
9 trang 20 0 0 -
Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập: Các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
9 trang 20 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
105 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Thơ Nôm Đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương)
220 trang 14 0 0 -
Thân thể trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương từ góc nhìn so sánh với văn học Đông Á
12 trang 13 0 0 -
Tập san Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1954 - 1959) - Quyển 1: Phần 1
461 trang 13 0 0 -
Biên độ những đối nghịch tác giả, văn bản và nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hương
8 trang 13 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
5 trang 13 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Hải Dương
11 trang 12 0 0 -
Biểu tượng thiên nhiên trong Quốc Âm thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập từ góc nhìn văn hóa
10 trang 12 0 0 -
Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
10 trang 12 0 0