
Thơ đề vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ đề vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tậpTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Quang Dũng_____________________________________________________________________________________________________________ THƠ ĐỀ VỊNH THIÊN NHIÊN TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP TRẦN QUANG DŨNG* TÓM TẮT Bài viết này đề cập một bộ phận thơ đề vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốcâm thi tập (HĐQÂTT). Tuy là tác phẩm tiêu biểu cho văn chương cung đình thời trung đạiViệt Nam nhưng thơ đề vịnh thiên nhiên trong HĐQÂTT đã có sự kết hợp hài hòa giữa tưtưởng Nho giáo và tinh thần dân tộc, giữa tư tưởng thời đại và truyền thống nhân dân, tạora một trường mĩ cảm mới khi thưởng ngoạn và nhận thức về vẻ đẹp mĩ lệ của đất nước, vềtruyền thống lịch sử dân tộc. Từ khóa: Hồng Đức quốc âm thi tập, thiên nhiên, thơ. ABSTRACT Nature poems in Hong Duc quoc am thi tap The article discusses a portion of nature poems in Hong Duc quoc am thi tap.Despite being typical works of royal literature in medieval period in Vietnam, naturepoems in Hong Duc quoc am thi tap possess the harmonious combination of Confuciusideology and national spirit, the ideology of the age and people’s tradition, creating anemotional trend to perceive the beauty of the country and national traditions and history. Keywords: Hong Duc quoc am thi tap, nature, poems.1. Đặt vấn đề trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập Hồng Đức quốc âm thi tập là cột bộ phận thơ đề vịnh thiên nhiên trong“mốc” thứ hai sau Quốc âm thi tập cảm hứng sáng tạo của các tác gia Hồng(QÂTT) trong tiến trình thơ Nôm Đường Đức, mà ở đó đã có sự kết hợp hài hòaluật (TNĐL) Việt Nam thời trung đại. Sự giữa tư tưởng Nho giáo với tinh thần dânxuất hiện của tập thơ đã khẳng định tộc, giữa dấu ấn thời đại và dấu ấn nghệnhững thành tựu nghệ thuật đặc sắc thuật riêng của người cầm bút.không thể thay thế của dòng thơ tiếng 2. Nội dung nghiên cứuViệt trong nền văn học chữ viết dân tộc. 2.1. Thống kê, phân loại thơ thiên Xét riêng trên phương diện đề tài, nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tậpHĐQÂTT đã hướng tới chiếm lĩnh một Dựa và khái niệm đề tài [1, tr.125 ]phạm vi hiện thực đời sống khá phong và đối tượng của từng bài thơ, nhóm bàiphú: từ thiên nhiên phong vật đến lịch sử thơ (qua khảo sát) trong từng mục củadân tộc, từ đền chùa miếu mạo đến cuộc HĐQÂTT, chúng ta có bảng phân loạisống, xã hội và con người. Tuy nhiên, thơ đề vịnh thiên nhiên với những tiểu loại đề tài như sau: (Xem bảng phân loại)* TS, Trường Đại học Hồng Đức 21 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ Các tiểu loại đề tài thơ đề vịnh thiên nhiên Tổng các bài Tiêu Cảnh Các thơ đề Phong Tương quan Tên mục Tết Mười loài vịnh Năm Bốn hoa Đào Sơn đền Nguyên hai cây thiên canh mùa tuyết Nguyên thủy chùa Đán tháng cảnh nhiên nguyệt bát miếu cảnh mạoThiên địa môn 59 4 10 16 12 17 0 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồng Đức quốc âm thi tập Thơ đề vịnh thiên nhiên Văn chương cung đình Thơ Nôm Đường luật Thơ trung đại Việt Nam Thơ Đường luậtTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 407 2 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
6 trang 110 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
58 trang 36 0 0
-
Lời thơ trào phúng – một biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương
9 trang 32 0 0 -
84 trang 32 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
6 trang 25 0 0 -
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
8 trang 23 0 0 -
Con người nhàn dật, tự tại trong thơ Nôm Đường luật
7 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu văn học Việt Nam: Phần 1 - Dương Quảng Hàm
93 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập: Các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
9 trang 21 0 0 -
Quanh mối quan hệ giữa Bác Hồ với thơ đường luật
10 trang 21 0 0 -
Xu hướng dân tộc hóa thể loại đường luật qua thơ vịnh cảnh trong 'Hồng Đức quốc âm thi tập'
8 trang 21 0 0 -
Một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong nôm đường luật phan bội châu thời kỳ ở Huế
6 trang 21 0 0 -
Tuyển tập các bài văn đạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Văn
82 trang 20 0 0 -
Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền
10 trang 19 0 0