
Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.31 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thành bại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biết được tầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rất đáng tiếc. Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thành bại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biếtđược tầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rất đáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thành bạicủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biết đượctầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rất đáng tiếc. Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thànhbại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biếtđược tầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rấtđáng tiếc. Sau đây là những lỗi thường thấy trong khi tuyển dụng. Không nghiên cứu hồ sơ ứng viên cẩn thận: Khi xem xét hồ sơ các ứngviên, không nên cho rằng tất cả những gì họ liệt kê đều là sự thật. Để tuyển đượcmột nhân viên tốt, hãy kiểm tra sự trung thực của họ trước khi gọi phỏng vấn bằngcách điện thoại cho ít nhất một hoặc hai người từng quản lý ứng viên (nhữngngười này đã được ứng viên giới thiệu theo yêu cầu của nhà tuyển dụng) để đượcnghe đánh giá sơ bộ về năng lực chuyên môn, sự chuyên cần, tính cách nổi trội…Tất cả những thông tin này sẽ giúp bạn đánh giá ứng viên một cách dễ dàng,nhanh chóng hơn. Quá xem trọng bằng cấp: Nhiều doanh nghiệp quen đánh giá ứng viênbằng cách đếm số lượng bằng cấp mà họ đính kèm theo trong hồ sơ. Những ứngviên có “bề dày” bằng cấp thường là những ứng viên thiếu kinh nghiệm vì họ dànhphần lớn thời gian cho việc học hành hơn là va chạm với thực tế. Các nhà tuyển dụng chuyên nghiệp thường nhìn vào thành tích cá nhân,những lợi ích mà ứng viên mang về cho công ty trước đây để đánh giá, cân nhắchơn là bỏ thời gian xem họ đạt bao nhiêu chứng chỉ. Tuy nhiên, với một số lĩnhvực đòi hỏi chuyên môn cao thì bằng cấp có vai trò rất quan trọng, chứng tỏ ứngviên đủ trình độ để đảm nhiệm yêu cầu công việc. Tuyển dụng kiểu “lấp chỗ trống”: Một nhân viên bất ngờ nghỉ việc cũnggiống như sự thiếu hụt một mắt xích trong dây chuyền, ảnh hưởng đến năng suấthoạt động của doanh nghiệp. Nhưng không nên vì thế mà nhà quản lý hấp tấp tìmngay một nhân viên mới thế chỗ. Những nhân viên được tuyển gấp có thể chưa hộiđủ kỹ năng mà doanh nghiệp đang thật sự rất cần. Hãy dành thời gian tìm càngnhiều các ứng viên phù hợp với công việc càng tốt và chủ động lựa chọn một ứngviên giỏi nhất cho vị trí vừa bị bỏ trống. Hứa suông: Thật sai lầm nếu doanh nghiệp hứa hẹn quá nhiều với ứng viênlúc tuyển dụng mà sau này không thực hiện được. Điều đó không chỉ gây ra tháiđộ bất mãn ở cấp dưới mà còn ảnh hưởng đến uy tín của chủ doanh nghiệp. Đặcbiệt, những tin xấu về thực tế ấy sẽ lan đi rất nhanh, theo cấp số nhân. Vì vậy, hãythận trọng khi đưa ra lời hứa, trả lời dứt khoát những gì bạn có thể và không thểđáp ứng đối với yêu cầu của ứng viên. Thiếu kỹ năng phỏng vấn: Việc đặt ra những câu hỏi và ra quyết địnhtuyển chọn một ứng viên thích hợp là kỹ năng không phải nhà tuyển dụng nàocũng thực hiện được. Để ứng viên bộc lộ tính cách, khả năng, sự hiểu biết củamình thông qua việc trả lời câu hỏi, nhà tuyển dụng phải khéo léo sao cho cuộcphỏng vấn là cuộc đối thoại hai chiều, qua đó tìm hiểu và đánh giá được năng lựcthật sự của ứng viên. Không cho ứng viên đề xuất: Đừng áp đặt những qui định sẵn có của côngty lên các ứng viên mà hãy để họ tự do đưa ra những đề xuất quan trọng về lươngkhởi điểm, thưởng, ngày bắt đầu làm việc, ngày nghỉ phép, làm ngoài giờ… Việclàm này vừa thể hiện sự tôn trọng họ, vừa giúp nhà tuyển dụng nắm được ứng viênnào có những mong muốn phù hợp với doanh nghiệp mình. Tuyển người quen biết: Để tiết kiệm thời gian và chi phí, nhà quản lýthường sử dụng những mối quan hệ riêng hoặc tuyển dụng thông qua mối quan hệcủa các nhân viên hiện tại. Đấy là sai lầm phổ biến nhất. Hãy nhớ rằng nhiệm vụcủa nhà tuyển dụng là tìm những ứng viên thích hợp nhất với công việc. Tuyển nhân viên không phù hợp: Nếu công việc cần tinh thần đồng độithì không thể tuyển ứng viên có khả năng làm việc độc lập, tính tự chủ cao. Thiếtlập ra những yêu cầu riêng ứng với từng công việc sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàngchọn ra ứng viên sáng giá. Ví dụ cần tuyển một nhân viên PR thì ứng viên khôngthể là một người khép kín, rụt rè, còn tuyển nhân viên bán hàng thì cần người linhlợi, hoạt bát. Không chuẩn bị đầy đủ thông tin: Việc cung cấp thông tin không đầy đủvề công ty cũng như trách nhiệm công việc trong tương lai cho các ứng viên sẽlàm cho họ lúng túng, không tự tin trước đòi hỏi của công việc. Hơn nữa, sự thiếuchuyên nghiệp trong phỏng vấn sẽ làm cho các ứng viên giỏi thất vọng và rút lui vìkhông được thể hiện mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thành bạicủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biết đượctầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rất đáng tiếc. Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một việc rất quan trọng góp phần vào sự thànhbại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thật sự nhận biếtđược tầm quan trọng của công việc tuyển dụng và thường mắc những lỗi rấtđáng tiếc. Sau đây là những lỗi thường thấy trong khi tuyển dụng. Không nghiên cứu hồ sơ ứng viên cẩn thận: Khi xem xét hồ sơ các ứngviên, không nên cho rằng tất cả những gì họ liệt kê đều là sự thật. Để tuyển đượcmột nhân viên tốt, hãy kiểm tra sự trung thực của họ trước khi gọi phỏng vấn bằngcách điện thoại cho ít nhất một hoặc hai người từng quản lý ứng viên (nhữngngười này đã được ứng viên giới thiệu theo yêu cầu của nhà tuyển dụng) để đượcnghe đánh giá sơ bộ về năng lực chuyên môn, sự chuyên cần, tính cách nổi trội…Tất cả những thông tin này sẽ giúp bạn đánh giá ứng viên một cách dễ dàng,nhanh chóng hơn. Quá xem trọng bằng cấp: Nhiều doanh nghiệp quen đánh giá ứng viênbằng cách đếm số lượng bằng cấp mà họ đính kèm theo trong hồ sơ. Những ứngviên có “bề dày” bằng cấp thường là những ứng viên thiếu kinh nghiệm vì họ dànhphần lớn thời gian cho việc học hành hơn là va chạm với thực tế. Các nhà tuyển dụng chuyên nghiệp thường nhìn vào thành tích cá nhân,những lợi ích mà ứng viên mang về cho công ty trước đây để đánh giá, cân nhắchơn là bỏ thời gian xem họ đạt bao nhiêu chứng chỉ. Tuy nhiên, với một số lĩnhvực đòi hỏi chuyên môn cao thì bằng cấp có vai trò rất quan trọng, chứng tỏ ứngviên đủ trình độ để đảm nhiệm yêu cầu công việc. Tuyển dụng kiểu “lấp chỗ trống”: Một nhân viên bất ngờ nghỉ việc cũnggiống như sự thiếu hụt một mắt xích trong dây chuyền, ảnh hưởng đến năng suấthoạt động của doanh nghiệp. Nhưng không nên vì thế mà nhà quản lý hấp tấp tìmngay một nhân viên mới thế chỗ. Những nhân viên được tuyển gấp có thể chưa hộiđủ kỹ năng mà doanh nghiệp đang thật sự rất cần. Hãy dành thời gian tìm càngnhiều các ứng viên phù hợp với công việc càng tốt và chủ động lựa chọn một ứngviên giỏi nhất cho vị trí vừa bị bỏ trống. Hứa suông: Thật sai lầm nếu doanh nghiệp hứa hẹn quá nhiều với ứng viênlúc tuyển dụng mà sau này không thực hiện được. Điều đó không chỉ gây ra tháiđộ bất mãn ở cấp dưới mà còn ảnh hưởng đến uy tín của chủ doanh nghiệp. Đặcbiệt, những tin xấu về thực tế ấy sẽ lan đi rất nhanh, theo cấp số nhân. Vì vậy, hãythận trọng khi đưa ra lời hứa, trả lời dứt khoát những gì bạn có thể và không thểđáp ứng đối với yêu cầu của ứng viên. Thiếu kỹ năng phỏng vấn: Việc đặt ra những câu hỏi và ra quyết địnhtuyển chọn một ứng viên thích hợp là kỹ năng không phải nhà tuyển dụng nàocũng thực hiện được. Để ứng viên bộc lộ tính cách, khả năng, sự hiểu biết củamình thông qua việc trả lời câu hỏi, nhà tuyển dụng phải khéo léo sao cho cuộcphỏng vấn là cuộc đối thoại hai chiều, qua đó tìm hiểu và đánh giá được năng lựcthật sự của ứng viên. Không cho ứng viên đề xuất: Đừng áp đặt những qui định sẵn có của côngty lên các ứng viên mà hãy để họ tự do đưa ra những đề xuất quan trọng về lươngkhởi điểm, thưởng, ngày bắt đầu làm việc, ngày nghỉ phép, làm ngoài giờ… Việclàm này vừa thể hiện sự tôn trọng họ, vừa giúp nhà tuyển dụng nắm được ứng viênnào có những mong muốn phù hợp với doanh nghiệp mình. Tuyển người quen biết: Để tiết kiệm thời gian và chi phí, nhà quản lýthường sử dụng những mối quan hệ riêng hoặc tuyển dụng thông qua mối quan hệcủa các nhân viên hiện tại. Đấy là sai lầm phổ biến nhất. Hãy nhớ rằng nhiệm vụcủa nhà tuyển dụng là tìm những ứng viên thích hợp nhất với công việc. Tuyển nhân viên không phù hợp: Nếu công việc cần tinh thần đồng độithì không thể tuyển ứng viên có khả năng làm việc độc lập, tính tự chủ cao. Thiếtlập ra những yêu cầu riêng ứng với từng công việc sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàngchọn ra ứng viên sáng giá. Ví dụ cần tuyển một nhân viên PR thì ứng viên khôngthể là một người khép kín, rụt rè, còn tuyển nhân viên bán hàng thì cần người linhlợi, hoạt bát. Không chuẩn bị đầy đủ thông tin: Việc cung cấp thông tin không đầy đủvề công ty cũng như trách nhiệm công việc trong tương lai cho các ứng viên sẽlàm cho họ lúng túng, không tự tin trước đòi hỏi của công việc. Hơn nữa, sự thiếuchuyên nghiệp trong phỏng vấn sẽ làm cho các ứng viên giỏi thất vọng và rút lui vìkhông được thể hiện mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự kỹ năng quản trị doanh nghiệp bí quyếtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
45 trang 511 3 0
-
99 trang 437 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 385 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 339 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 244 1 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
115 trang 222 5 0