
Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010
Số trang: 196
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo NNL cho nông nghiệp trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 nhằm tổng kết thực tiễn và đúc kết những kinh nghiệm có giá trị; góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học, có cơ sở lịch sử cho việc hoạch định chủ trương phát triển NNL cho nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới của tỉnh Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM LAN §¶NG Bé TØNH TH¸I B×NH L·NH §¹O§µO T¹O NGUåN NH¢N LùC CHO N¤NG NGHIÖP Tõ N¡M 2001 ®ÕN n¨M 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC 2. PGS.TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được tríchdẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Phạm Thị Kim Lan MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 71.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 71.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đãcông bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 18Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 212.1. Những yếu tố tác động đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình 212.2. Quan điểm của Trung ương Đảng và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho nông nghiệp nói riêng 372.3. Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp (2001 – 2005) 51Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (2006 -2010) 623.1. Yêu cầu mới và quan điểm của Đảng về đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2010 623.2. Đảng bộ tỉnh Thái Bình vận dụng chủ trương của Trung ương Đảng về đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp 73Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 1094.1. Một số nhận xét 1094.2. Kinh nghiệm 127KẾT LUẬN 142DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 146DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147PHỤ LỤC 162DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNXH : Chủ nghĩa xã hộiCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐBSH : Đồng bằng sông HồngGD - ĐT : Giáo dục - đào tạoKHCN : Khoa học công nghệKT - XH : Kinh tế - xã hộiNNL : Nguồn nhân lựcNTM : Nông thôn mớiUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 2.1: Số lượng máy móc trong sản xuất nông nghiệp 30Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2000 35Bảng 3.1: Số lao động khu vực nông thôn chia theo trình độ chuyên môn của Thái Bình và các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2010 103Bảng 3.2: Số lượng và cơ cấu hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2006-2010 của Thái Bình và một số tỉnh lân cận 105Bảng 3.3: Số lượng trang trại của Thái Bình năm 2010 106Bảng 3.4: Đóng góp của các ngành kinh tế vào tốc độ tăng trưởng của Thái Bình so sánh qua 2 giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 107 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nguồn lực tập trung cho sự phát triển, như: tài nguyên thiênnhiên, vốn, khoa học công nghệ (KHCN), con người… thì nguồn lực conngười là quan trọng nhất và có tính quyết định cho mỗi quốc gia. Nếu có tàinguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại mà không có conngười có trình độ, năng lực, phẩm chất và sức khỏe để làm chủ trong sử dụngnguồn tài nguyên đó thì khó có khả năng đạt được sự phát triển như mongmuốn. Con người, vì vậy là nguồn lực trực tiếp và là trung tâm của sự pháttriển. Theo Ph.Ăngghen họ phải là những người “có khả năng nắm vữngnhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn..., họ có thể lần lượtchuyển từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất nọ tuỳ theo nhu cầu của xãhội hoặc tuỳ theo sở thích của bản thân họ [25, tr.475]. Trong tác phẩm Bànvề chế độ hợp tác xã”, V.I Lênin lý giải khoa học, cặn kẽ vì sao con người lạilà lực lượng sản xuất hàng đầu. Con người xã hội chủ nghĩa (XHCN) khôngthể chỉ biết chữ, mà còn là sản phẩm của nền giáo dục hiện đại. Nếu trước kiachỉ cần giáo dục cho giai cấp công nhân và những người lao động ý thứcchính trị, nhiệt tình cách mạng, thì giờ đây, phải đào tạo họ thành nhữngngười lao động có cả tri thức và tay nghề [174, tr.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM LAN §¶NG Bé TØNH TH¸I B×NH L·NH §¹O§µO T¹O NGUåN NH¢N LùC CHO N¤NG NGHIÖP Tõ N¡M 2001 ®ÕN n¨M 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC 2. PGS.TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được tríchdẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Phạm Thị Kim Lan MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 71.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 71.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đãcông bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 18Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 212.1. Những yếu tố tác động đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình 212.2. Quan điểm của Trung ương Đảng và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho nông nghiệp nói riêng 372.3. Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp (2001 – 2005) 51Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NÔNG NGHIỆP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (2006 -2010) 623.1. Yêu cầu mới và quan điểm của Đảng về đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2010 623.2. Đảng bộ tỉnh Thái Bình vận dụng chủ trương của Trung ương Đảng về đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp 73Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 1094.1. Một số nhận xét 1094.2. Kinh nghiệm 127KẾT LUẬN 142DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 146DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147PHỤ LỤC 162DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNXH : Chủ nghĩa xã hộiCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐBSH : Đồng bằng sông HồngGD - ĐT : Giáo dục - đào tạoKHCN : Khoa học công nghệKT - XH : Kinh tế - xã hộiNNL : Nguồn nhân lựcNTM : Nông thôn mớiUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 2.1: Số lượng máy móc trong sản xuất nông nghiệp 30Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2000 35Bảng 3.1: Số lao động khu vực nông thôn chia theo trình độ chuyên môn của Thái Bình và các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2010 103Bảng 3.2: Số lượng và cơ cấu hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2006-2010 của Thái Bình và một số tỉnh lân cận 105Bảng 3.3: Số lượng trang trại của Thái Bình năm 2010 106Bảng 3.4: Đóng góp của các ngành kinh tế vào tốc độ tăng trưởng của Thái Bình so sánh qua 2 giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 107 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nguồn lực tập trung cho sự phát triển, như: tài nguyên thiênnhiên, vốn, khoa học công nghệ (KHCN), con người… thì nguồn lực conngười là quan trọng nhất và có tính quyết định cho mỗi quốc gia. Nếu có tàinguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại mà không có conngười có trình độ, năng lực, phẩm chất và sức khỏe để làm chủ trong sử dụngnguồn tài nguyên đó thì khó có khả năng đạt được sự phát triển như mongmuốn. Con người, vì vậy là nguồn lực trực tiếp và là trung tâm của sự pháttriển. Theo Ph.Ăngghen họ phải là những người “có khả năng nắm vữngnhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn..., họ có thể lần lượtchuyển từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất nọ tuỳ theo nhu cầu của xãhội hoặc tuỳ theo sở thích của bản thân họ [25, tr.475]. Trong tác phẩm Bànvề chế độ hợp tác xã”, V.I Lênin lý giải khoa học, cặn kẽ vì sao con người lạilà lực lượng sản xuất hàng đầu. Con người xã hội chủ nghĩa (XHCN) khôngthể chỉ biết chữ, mà còn là sản phẩm của nền giáo dục hiện đại. Nếu trước kiachỉ cần giáo dục cho giai cấp công nhân và những người lao động ý thứcchính trị, nhiệt tình cách mạng, thì giờ đây, phải đào tạo họ thành nhữngngười lao động có cả tri thức và tay nghề [174, tr.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảng bộ tỉnh Thái Bình Đạo đào tạo nguồn nhân lực Lao động nông thôn Công nghiệp hóa Hiện đại hóa nông nghiệp Luận án Tiến sĩTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 212 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 190 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 189 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0