Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc/chất mang ứng dụng trong xử lý môi trường

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.00 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bản luận án này hướng tới nghiên cứu các phương pháp chế tạo vật liệu chứa nano bạc với các hạt nano bạc được tạo ra có kích thước nhỏ, hàm lượng cao, phân tán đồng đều và được cố định trên chất mang, vật liệu chứa nano bạc có hoạt tính cao, tuổi thọ tốt trong lĩnh vực khử khuẩn và làm xúc tác cho các phản ứng Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc/chất mang ứng dụng trong xử lý môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa các giáo viên hướng dẫn và sự hỗ trợ của các đồng nghiệp. Các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Quang Vinh 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.NCVCC. Lê Thị Hoài Nam,TS. Đặng Thanh Tùng là những người đã gợi mở cho tôi những ý tưởng khoahọc, chắp cánh cho tôi thực hiện ước mơ khoa học, sáng tạo và ngày đêm trăn trởgiúp tôi giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình nghiên cứu và hoànthành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu cơ bản“Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác mới trên cơ sở zeolit ZSM-5, vật liệu maoquản trung bình SBA-15 và đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc, các dạng tâm hoạtđộng đến hoạt tính xúc tác của vật liệu trong phản ứng oxi hóa các hợp chất chứavòng thơm”. Mã số: 104.03-2012.41. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Michael Hunger, Viện Công nghệ Hóahọc, trường Đại học Stuttgart (Đức) và TS. Jӧrg Radnik, Viện Xúc tác Leibniz(LIKAT), trường Đại học Rostock (Đức) đã phối hợp và giúp đỡ tôi trong quá trìnhđặc trưng, đánh giá kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Giảngviên Khóa đào tạo Sau đại học của Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã bồi dưỡng, vun đắp các kiến thức cần thiết giúp tôi cũng nhưcác nghiên cứu sinh khác có được những kiến thức, kinh nghiệm quý báu tronghọc tập cũng như trong nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu phòng Hóa học Xanh vàcác cán bộ phòng Giáo dục Đào tạo thuộc phòng Quản lý Tổng hợp, Viện Hóa học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã luôn giúp đỡ, đồng hành vàtạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để giúp tôi thực hiện kế hoạch nghiên cứu và hoànthành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, những ngườiluôn bên cạnh hỗ trợ, khuyến khích và giúp tôi có được những nỗ lực quyết tâmhoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Quang Vinh 2 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................... 7DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... 9DANH MỤC HÌNH .................................................................................... 10MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 13Chương 1. TỔNG QUAN......................................................................... 15 1.1. Tổng quan về nano bạc .......................................................................... 15 1.1.1. Tính chất và ứng dụng của nano bạc ...................................................... 15 1.1.1.1. Nano bạc làm vật liệu diệt khuẩn ....................................................... 16 1.1.1.2. Nano bạc làm xúc tác cho các phản ứng Hóa học .............................. 19 1.1.2. Các phương pháp tổng hợp nano bạc ...................................................... 20 1.1.2.1. Phương pháp Hóa học ........................................................................ 20 1.1.2.2. Phương pháp Vật lý ............................................................................ 23 1.2. Tổng quan các phương pháp chế tạo vật liệu chứa nano bạc ................ 25 1.2.1. Chế tạo vật liệu chứa nano bạc bằng phương pháp tẩm ......................... 27 1.2.2. Chế tạo vật liệu chứa nano bạc bằng phương pháp trao đổi ................... 30 1.3. Tổng quan các vật liệu chứa nano bạc .................................................. 31 1.3.1. Vật liệu nano Ag/Than hoạt tính............................................................. 32 1.3.1.1. Chất mang than hoạt tính .................................................................... 32 1.3.1.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano Ag/Than hoạt tính ............... 34 1.3.2. Vật liệu nano Ag/Sứ xốp ........................................................................ 35 1.3.2.1. Chất mang sứ xốp ............................................................................... 35 1.3.2.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano Ag/Sứ xốp ........................... 37 1.3.3. Vật liệu nano Ag/Zeolit ZSM-5 .............................................................. 39 1.3.3.1. Chất mang zeolit ZSM-5 .................................................................... 39 1.3.3.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano Ag/ZSM-5 ........................... 41 1.3.4. Vật liệu nano Ag-ZSM-5/MCM-41 và nano Ag-ZSM-5/SBA-15 ......... 43 1.3.4.1. Chất mang ZSM-5/MCM-41 và ZSM-5/SBA-15 .............................. 43 1.3.4.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano Ag-ZSM-5/SBA-15 và nano ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: