Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.76 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định nội dung lịch sử Việt Nam có khả năng giáo dục và những nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT, đề xuất các biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢOCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢOCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRỊNH ĐÌNH TÙNG 2. TS. ĐOÀN VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứukhoa học của riêng tôi. Các trích dẫn khoa học và tài liệu thamkhảo trong luận án là trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luậnán chưa từng được công bố trong một công trình nào khác. Tác giả luận án Hồ Văn Toàn ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................34. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................................45. Giả thuyết khoa học ................................................................................................56. Đóng góp của luận án ..............................................................................................57. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................58. Cấu trúc của luận án ................................................................................................6Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................................................71.1. Những nghiên cứu về chủ quyền biển, đảo ......................................................7 1.1.1. Tài liệu của các tác giả nước ngoài ...............................................................7 1.1.2. Tài liệu của các tác giả trong nước ...............................................................91.2. Những nghiên cứu về giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủquyền biển, đảo nói riêng........................................................................................17 1.2.1. Tài liệu của các tác giả nước ngoài: ...........................................................17 1.2.2. Tài liệu của các tác giả trong nước: ............................................................191.3. Nhận xét chung các công trình đã công bố, những vấn đề luận án kếthừa và tiếp tục nghiên cứu ....................................................................................27 1.3.1. Nhận xét kết quả các công trình đã công bố ...............................................27 1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa ....................................................................28 1.3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu ....................................................29Chương 2. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢOCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNGHỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................302.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................30 2.1.1. Quan niệm về giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh..............30 iii 2.1.2. Định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục nói chung và giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng ...............................32 2.1.3. Bộ môn lịch sử với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh ở trường THPT ..............................................................................................35 2.1.4. Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ...................................................................................43 2.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong DHLS ở trường THPT ......................................................................... 542.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................55 2.2.1. Đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam hiện nay ......................................55 2.2.2. Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............................................................................57 2.2.3. Những vấn đề cần giải quyết để khắc phục thực trạng ...............................64Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN,ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT ...

Tài liệu có liên quan: