
Luận án Tiến sĩ Luật học: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nhằm nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống một số vấn đề lý luận về kỷ luật sa thải theo pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở quan điểm về lý luận được nghiên cứu, luận án tập trung phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về kỷ luật sa thải theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam. Thông qua việc đánh giá những điểm bất cập của pháp luật hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH VINHKỶ LUẬT SA THẢI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trongluận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luậnán chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án NGUYỄN THÀNH VINH MỤC LỤCMỞ ĐÀU .................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 111.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................................... 111.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .............................................................................. 28CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI VÀSỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ......................................... 362.1. Một số vấn đề lý luận về kỷ luật sa thải ........................................................... 362.2. Một số vấn đề lý luận về điều chỉnh pháp luật lao động đối với hình thức kỷluật sa thải................................................................................................................ 45CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGHÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 703.1. Thực trạng quy định và áp dụng nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải ................... 703.2. Thực trạng quy định và áp dụng căn cứ xử lý kỷ luật sa thải .......................... 893.3. Thực trạng quy định và áp dụng thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải .................. 983.4. Thực trạng quy định và áp dụng trình tự, thủ tục áp dụng xử lý kỷ luật sathải ......................................................................................................................... 1013.5. Thực trạng quy định và áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải .................... 1033.6. Hậu quả pháp lý của kỷ luật sa thải................................................................ 1073.7. Thực trạng quy định và áp dụng giải quyết tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải . 1193.8. Một số nhận xét, đánh giá về thực trạng quy định và áp dụng xử lý kỷ luậtsa thải theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............................................................. 123CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI Ở VIỆT NAM ...................... 1284.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về hình thức kỷ luật sathải ......................................................................................................................... 1284.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về hình thức kỷluật sa thải.............................................................................................................. 134KẾT LUẬN .......................................................................................................... 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 149 MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạora các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội. Quá trìnhnày đòi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động của từng người vàoviệc thực hiện kế hoạch chung để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Yếu tố tạonên trật tự, nề nếp giữa một nhóm người hay một đơn vị trong quá trình laođộng chính là kỷ luật lao động. Với ý nghĩa đó, kỷ luật lao động là một nhucầu khách quan của các đơn vị sử dụng lao động. Đặc biệt, trong điều kiệnsản xuất ngày càng phát triển, cùng với đó là trình độ phân công, tổ chứclao động trong xã hội ngày càng cao, thì vấn đề duy trì kỷ luật lao độngcàng trở nên quan trọng hơn. Trong đó, xử lý kỷ luật sa thải là hình thức xửlý kỷ luật lao động nghiêm khắc nhất bởi hệ quả pháp lý là làm chấm dứtquan hệ lao động, nên đã tác động trực tiếp đến ý thức chấp hành kỷ luậtlao động của người lao động. Kỷ luật lao động được coi là một trong những nội dung quan trọng củaquyền quản lý lao động, là vấn đề thiết yếu đối với mọi quá trình lao động.Để đảm bảo kỷ luật lao động được thực nghiêm túc trên thực tế và có thểtrực tiếp tác động tới ý thức chấp hành kỷ luật của người lao động, phápluật quy định về xử lý kỷ luật lao động khi người lao động có hành vi viphạm kỷ luật lao động. Kỷ luật sa thải chính là hình thức xử lý kỷ luật lao động nghiêm khắcnhất đối với người lao động được ghi nhận trong Bộ luật Lao động nhằm bảovệ sự tuân thủ kỷ luật lao động, góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương củadoanh nghiệp, đồng thời, tạo cho người lao động tác phong làm việc côngnghiệp, là yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Có nhiềunguyên nhân dẫn đến việc người sử dụng lao động (NSDLĐ) áp dụng hình 1thức xử lý kỷ luật sa thải. Đầu tiên là do ý thức chấp hành kỷ luật lao độngcủa người lao động còn thấp, tác phong lao động công nghiệp chưa cao, dẫnđến số lượng hành vi vi phạm kỷ luật lao động không ngừng tăng lên ở nhữngmức độ khác nhau. Bên cạnh những trường hợp sa thải được áp dụng phápluật một cách khách quan, không ít trường hợp, người sử dụng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH VINHKỶ LUẬT SA THẢI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trongluận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luậnán chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án NGUYỄN THÀNH VINH MỤC LỤCMỞ ĐÀU .................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 111.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................................... 111.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .............................................................................. 28CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI VÀSỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ......................................... 362.1. Một số vấn đề lý luận về kỷ luật sa thải ........................................................... 362.2. Một số vấn đề lý luận về điều chỉnh pháp luật lao động đối với hình thức kỷluật sa thải................................................................................................................ 45CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGHÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 703.1. Thực trạng quy định và áp dụng nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải ................... 703.2. Thực trạng quy định và áp dụng căn cứ xử lý kỷ luật sa thải .......................... 893.3. Thực trạng quy định và áp dụng thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải .................. 983.4. Thực trạng quy định và áp dụng trình tự, thủ tục áp dụng xử lý kỷ luật sathải ......................................................................................................................... 1013.5. Thực trạng quy định và áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải .................... 1033.6. Hậu quả pháp lý của kỷ luật sa thải................................................................ 1073.7. Thực trạng quy định và áp dụng giải quyết tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải . 1193.8. Một số nhận xét, đánh giá về thực trạng quy định và áp dụng xử lý kỷ luậtsa thải theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............................................................. 123CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI Ở VIỆT NAM ...................... 1284.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về hình thức kỷ luật sathải ......................................................................................................................... 1284.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về hình thức kỷluật sa thải.............................................................................................................. 134KẾT LUẬN .......................................................................................................... 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 149 MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạora các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội. Quá trìnhnày đòi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động của từng người vàoviệc thực hiện kế hoạch chung để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Yếu tố tạonên trật tự, nề nếp giữa một nhóm người hay một đơn vị trong quá trình laođộng chính là kỷ luật lao động. Với ý nghĩa đó, kỷ luật lao động là một nhucầu khách quan của các đơn vị sử dụng lao động. Đặc biệt, trong điều kiệnsản xuất ngày càng phát triển, cùng với đó là trình độ phân công, tổ chứclao động trong xã hội ngày càng cao, thì vấn đề duy trì kỷ luật lao độngcàng trở nên quan trọng hơn. Trong đó, xử lý kỷ luật sa thải là hình thức xửlý kỷ luật lao động nghiêm khắc nhất bởi hệ quả pháp lý là làm chấm dứtquan hệ lao động, nên đã tác động trực tiếp đến ý thức chấp hành kỷ luậtlao động của người lao động. Kỷ luật lao động được coi là một trong những nội dung quan trọng củaquyền quản lý lao động, là vấn đề thiết yếu đối với mọi quá trình lao động.Để đảm bảo kỷ luật lao động được thực nghiêm túc trên thực tế và có thểtrực tiếp tác động tới ý thức chấp hành kỷ luật của người lao động, phápluật quy định về xử lý kỷ luật lao động khi người lao động có hành vi viphạm kỷ luật lao động. Kỷ luật sa thải chính là hình thức xử lý kỷ luật lao động nghiêm khắcnhất đối với người lao động được ghi nhận trong Bộ luật Lao động nhằm bảovệ sự tuân thủ kỷ luật lao động, góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương củadoanh nghiệp, đồng thời, tạo cho người lao động tác phong làm việc côngnghiệp, là yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Có nhiềunguyên nhân dẫn đến việc người sử dụng lao động (NSDLĐ) áp dụng hình 1thức xử lý kỷ luật sa thải. Đầu tiên là do ý thức chấp hành kỷ luật lao độngcủa người lao động còn thấp, tác phong lao động công nghiệp chưa cao, dẫnđến số lượng hành vi vi phạm kỷ luật lao động không ngừng tăng lên ở nhữngmức độ khác nhau. Bên cạnh những trường hợp sa thải được áp dụng phápluật một cách khách quan, không ít trường hợp, người sử dụng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật kinh tế Kỷ luật lao động Kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thảiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 221 0 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 217 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
57 trang 192 1 0