
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.59 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng của ngành trái cây, đề tài đưa ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆPNNÀ NỘĐỨC HÙNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ K NChuyên ngànhMã sốTẾ: Kinh tế phát triển: 62 31 01 05Người hướng dẫn : GS.TS. ĐỖ KIM CHUNGHÀ NỘI - 2013iLỜ CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảovệ một học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.Tác giả luận ánNinh Đức HùngiiLỜI CẢM ƠNLuận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế nông nghiệpvà Chính sách thuộc Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn của Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ KimChung, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởngthành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Bản thân tôi đãhọc được ở GS.TS. Đỗ Kim Chung rất nhiều kiến thức mới về khoa học, đặc biệt vềphương pháp tư duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu khoa học cũng nhưtrong cuộc sống. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sựhướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tếnông nghiệp và Chính sách, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ củacác thầy, cô trong Ban quản lý đào tạo. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sựhỗ trợ quý báu này.Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởCông thương, chính quyển địa phương của các Tỉnh Bắc Giang, Ninh Bình, BìnhThuận, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trongthời gian đi thực tế tại các địa phương. Tôi xin cảm ơn đến các ông Giám đốc, cácanh chị ở các phòng ban, các đội sản xuất của các công ty; Công ty Cổ phần Thựcphẩm xuất khẩu Đồng Giao, Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang,Công ty Cổ phần Rau quả Tiền Giang, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuấtkhẩu Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểutại công ty. Tôi xin cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Nghiên cứu thị trườngcủa Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốtquá trình đi điều tra số liệu tại các địa phương thuộc khu vực Miền Nam. Tôi xintrân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo và cô giáo Khoa kinh tế - Dulịch của Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh bình đã tạo điều kiện và nhiệt tìnhgiúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và giađình: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là vợ, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạođiều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Mộtlần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoànthành luận án này.Hà Nội, ngàytháng 03 năm 2013Tác giả Luận ániiiMỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục sơ đồ và đồ thịxiMỞ ĐẦU11Tính cấp thiết của đề tài12Mục tiêu nghiên cứu của đề tài33Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu34Những đóng góp mới của Luận án4Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM6Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây và nâng cao1.1năng lực cạnh tranh của ngành trái cây1.1.16Khái niệm, bản chất và nội hàm về năng lực cạnh tranh và nângcao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây61.1.2Một số đặc điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây131.1.3Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây131.1.4Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành trái cây18Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây1.21.2.1Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh ngành tráicây của một số nước1.2.22222Một số bài học kinh nghiệm của các nước về nâng cao năng lựccạnh tranh của trái cây Việt Nam26Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU28ivĐặc điểm của ngành trái cây Việt Nam2.1282.1.1Ngành trái cây đa dạng với nhiều chủng loại trái cây282.1.2Ngành trái cây có thể phát triển theo lợi thế so sánh của từng vùng282.1.3Sản xuất kinh doanh trái cây có sự tham gia của nhiều tác nhân302.1.4Ngành trái cây đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nên cònphải đối mặt với nhiều thách thứcPhương pháp nghiên cứu2.231312.2.1Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu312.2.2Nội dung nghiên cứu và khung phân tích332.2.3Chọn sản phẩm và điểm nghiên cứu352.2.4Phương pháp thu thập số liệu382.2.5Hệ thống các chỉ tiêu phân tích412.2.6Phương pháp phân tích44Chương 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNHTRÁI CÂY VIỆT NAM3.1Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tư tư nhân46463.1.1Năng lực cạnh tranh của hộ sản xuất trái cây463.1.2Năng lực cạnh tranh của thương lái523.1.3Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp573.2Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tư công683.2.1Năng lực cạnh tranh của đầu tư công ở các địa phương683.2.2Năng lực cạnh tranh của việc cung cấp dịch vụ công tại các địa phương713.2.3Năng lực cạnh tranh của các tỉnh733.2.4Năng lực cạnh tranh Quốc Gia753.3Kết quả về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so vớimột số nước763.3.1Những kết quả đạt được của ngành trái cây763.3.2Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nước81 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆPNNÀ NỘĐỨC HÙNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ K NChuyên ngànhMã sốTẾ: Kinh tế phát triển: 62 31 01 05Người hướng dẫn : GS.TS. ĐỖ KIM CHUNGHÀ NỘI - 2013iLỜ CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảovệ một học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.Tác giả luận ánNinh Đức HùngiiLỜI CẢM ƠNLuận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế nông nghiệpvà Chính sách thuộc Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn của Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ KimChung, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởngthành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Bản thân tôi đãhọc được ở GS.TS. Đỗ Kim Chung rất nhiều kiến thức mới về khoa học, đặc biệt vềphương pháp tư duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu khoa học cũng nhưtrong cuộc sống. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sựhướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tếnông nghiệp và Chính sách, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ củacác thầy, cô trong Ban quản lý đào tạo. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sựhỗ trợ quý báu này.Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởCông thương, chính quyển địa phương của các Tỉnh Bắc Giang, Ninh Bình, BìnhThuận, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trongthời gian đi thực tế tại các địa phương. Tôi xin cảm ơn đến các ông Giám đốc, cácanh chị ở các phòng ban, các đội sản xuất của các công ty; Công ty Cổ phần Thựcphẩm xuất khẩu Đồng Giao, Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang,Công ty Cổ phần Rau quả Tiền Giang, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuấtkhẩu Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểutại công ty. Tôi xin cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Nghiên cứu thị trườngcủa Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốtquá trình đi điều tra số liệu tại các địa phương thuộc khu vực Miền Nam. Tôi xintrân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo và cô giáo Khoa kinh tế - Dulịch của Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh bình đã tạo điều kiện và nhiệt tìnhgiúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và giađình: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là vợ, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạođiều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Mộtlần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoànthành luận án này.Hà Nội, ngàytháng 03 năm 2013Tác giả Luận ániiiMỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục sơ đồ và đồ thịxiMỞ ĐẦU11Tính cấp thiết của đề tài12Mục tiêu nghiên cứu của đề tài33Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu34Những đóng góp mới của Luận án4Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM6Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây và nâng cao1.1năng lực cạnh tranh của ngành trái cây1.1.16Khái niệm, bản chất và nội hàm về năng lực cạnh tranh và nângcao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây61.1.2Một số đặc điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây131.1.3Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây131.1.4Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành trái cây18Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây1.21.2.1Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh ngành tráicây của một số nước1.2.22222Một số bài học kinh nghiệm của các nước về nâng cao năng lựccạnh tranh của trái cây Việt Nam26Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU28ivĐặc điểm của ngành trái cây Việt Nam2.1282.1.1Ngành trái cây đa dạng với nhiều chủng loại trái cây282.1.2Ngành trái cây có thể phát triển theo lợi thế so sánh của từng vùng282.1.3Sản xuất kinh doanh trái cây có sự tham gia của nhiều tác nhân302.1.4Ngành trái cây đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nên cònphải đối mặt với nhiều thách thứcPhương pháp nghiên cứu2.231312.2.1Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu312.2.2Nội dung nghiên cứu và khung phân tích332.2.3Chọn sản phẩm và điểm nghiên cứu352.2.4Phương pháp thu thập số liệu382.2.5Hệ thống các chỉ tiêu phân tích412.2.6Phương pháp phân tích44Chương 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNHTRÁI CÂY VIỆT NAM3.1Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tư tư nhân46463.1.1Năng lực cạnh tranh của hộ sản xuất trái cây463.1.2Năng lực cạnh tranh của thương lái523.1.3Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp573.2Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tư công683.2.1Năng lực cạnh tranh của đầu tư công ở các địa phương683.2.2Năng lực cạnh tranh của việc cung cấp dịch vụ công tại các địa phương713.2.3Năng lực cạnh tranh của các tỉnh733.2.4Năng lực cạnh tranh Quốc Gia753.3Kết quả về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so vớimột số nước763.3.1Những kết quả đạt được của ngành trái cây763.3.2Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nước81 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế phát triển Năng lực cạnh tranh Ngành trái cây Việt Nam Nghiên cứu kinh tế Sản xuất kinh doanh trái câyTài liệu có liên quan:
-
228 trang 277 0 0
-
7 trang 236 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 205 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
68 trang 134 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 120 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 119 0 0 -
219 trang 113 2 0
-
288 trang 105 0 0
-
192 trang 95 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 94 0 0 -
11 trang 92 0 0
-
231 trang 92 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 84 0 0 -
204 trang 76 0 0
-
27 trang 74 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 73 0 0