
Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI TRẦNTHỊÁNHNGUYỆTCON NG¦êI Vµ Tù NHI£N TRONG V¡N XU¤I VIÖT NAM SAU N¡M 1975 Tõ GãC NH×N PH£ B×NH SINH TH¸I Chuyênngành:Líluậnvănhọc Mãsố:62.22.01.02 LUẬNÁNTIẾNSĨNGỮVĂN Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TSLêLưuOanhHÀNỘI2015 LỜICẢMƠN LuËn án ®îc hoµn thµnh díi sù híng dÉn khoa häc cña PGS - TSLª Lu Oanh. Chóng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n PGS cïng tËp thÓ c¸cnhµ khoa häc thuéc chuyªn ngµnh LÝ luËn v¨n häc, Trêng §¹i häc Sph¹m Hµ Néi ®· gióp ®ì chóng t«i trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu. Ngêi viÕt còng xin c¶m ¬n sù gióp ®ì, chia sÎ cña b¹n bÌ, ®ångm«n vµ nh÷ng ngêi th©n trong thêi gian thùc hiÖn luËn án. LuËn án ®îc viÕt b»ng niÒm yªu thÝch ®Æc biÖt víi vÊn ®Ònghiªn cøu, tuy nhiªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt, chóng t«i mongnhËn ®îc nh÷ng nhËn xÐt, gãp ý tõ b¹n ®äc. T¸c gi¶ TrầnThịÁnhNguyệt LỜICAMĐOAN Tôixincamđoanđâylàcôngtrìnhnghiêncứucủariêngtôi,được hoànthànhvớisựhướngdẫnvàgiúpđỡtậntìnhcủanhiềunhàkhoahọc.Cácsốliệu,kếtquảđượctrìnhbàytrongluậnánlàtrungthực.Nhữngkết luậnkhoahọccủaluậnánchưatừngđượcaicôngbố trongbấtkỳ côngtrìnhnàokhác. Tácgiảluậnán TrầnThịÁnhNguyệt MỤCLỤC MỞĐẦU 1.Tínhcấpthiếtcủađềtài Nghiêncứuvănhọcsaukhi“trởvề chínhmình”vớinhữnglíthuyếtnh ưchủ nghĩacấutrúc,chủ nghĩahìnhthức,phêbìnhmới…chủ yếuquantâmđếnnhữngphươngdiệnnộitạicủatácphẩmdườngnhư nhiềukhitrở nêntự thu hẹp,khótiếpcậnvớinhữngvấnđề đươngđạirộnglớn.Mặtkhác,cáctrườngpháinghiêncứuvănhọchiệnnayvớinhữngmốibậntâmvềconngười:phêbình phântâmhọc,phêbìnhMarxism,líthuyếttiếpnhận…trênthựctếđãđạtđượcnhiềuthànhtựunhưngcólẽ “đangtronggiaiđoạnthácghềnhvàthỉnhthoảngmấtphươnghướng”[150,xvii].Cầnphảitìmmộthướngđikhácchonghiêncứuvănhọc.Dovậyhiệnnay,bêncạnhnhữnghướngnghiêncứuvănhọctrướcđóvẫnđangcónhữngtìmtòimớimẻ vàđạtđượcnhiềuthànhtựuthìcũngxuất hiệnsựchuyểnhướngvănhóatrongnghiêncứuvănhọc,xuyênquavănhọcđểquansátsựđổithayvănhóa,nghiêncứuýthứcvănhóađượcthể hiệnnhư thếnàotrongvănhọc,nghiêncứuýthứcvềxãhội,ýthứcvề môitrườngthể hiện trongvănhọc. Thế kỉ XXIlàthế kỉ mànhiềunhànghiêncứuchorằngconngườiphải đốimặtvớinhiềunguycơsinhtháinhất.Trongxãhộihiệnđại,cùngvớitốcđộđôthịhóavàsựỷlạivàokhoahọckĩthuậtconngườiđangngàycàngquaylưngvớitự nhiên,khaithácquámức,khiếnchotự nhiênngàycàngcạnkiệt.Thiên nhiêntrảthùconngườikhôngphảichỉbằngcácthảmhọa,thiêntai,màđángsợhơn,trả thùbằngsựbiếnmấtcủachínhnó.Cái“dâychuyềnsống”huyềndiệucủatạohóađangngàycàngbịpháhủy.Phêbìnhsinhthái(ecocritisim)nổilênkhi vấnđềbiếnđổikhíhậu,sựxuốngcấpvềmôitrườngkhôngcònlàvấnđềcủa mỗiquốcgiadântộcnữa,nóảnhhưởngđếnsựsống.Vănhọcquantâmđếnsựsốngchonênkhúcngoặtcủaphêbìnhsinhtháixétđếncùnglạiliênquanđến bảnthểcủavănhọc. Trênthếgiới,khởipháttừAnh–Mĩ,phêbìnhsinhtháiđanglàmộttràolưu năngđộnghiệnnay,thuhútsự quantâmngàycàngnhiềuhơncácnướcngoài phươngTây.ViệtNamlàquốcgiachịuảnhhưởngmạnhmẽcủatìnhtrạngbiếnđổikhíhậu,nướcbiểndâng,mưabão,lũlụt...Sống ở vùngđấtnhạycảmvớinhữngđổithaycủamôitrường,hẳnnhiênđiềuđósẽánhxạvàotácphẩm,nhấtlàvớinhàvănđacảm,trắcẩn.Ýthứcsinhtháinàyđãđượcnhiềutácgiảvănxuôisaunăm1975đềcậpđến:sựhủyhoạimôisinhdẫntớiviệcmấtcânbằngtự nhiên;quátrìnhđôthịhóa,nềnkinhtếthịtrườngkhiếnconngườirờixamôitrườngsinh thái,conngườitrởthànhnạnnhân,côngcụcủathươngmại…Dovậyvănhọccó khuynhhướngtìmvềbiểuhiệnmốiquanhệgiữaconngườivàtựnhiên,cómộttưduysinhtháitrongviệcnhậndiện,phântíchvàthểhiệnnhữngnỗiđaumôitrường,sốphậnconngườitrongcuộckhủnghoảngmôisinhcũngnhư hướngconngườisốngcótráchnhiệmvớithiênnhiên,biếthòamìnhvàotựnhiênđểđượcthanhthản, cânbằngtrongcuộcsống…Từhướngnghiêncứunày,cómộtcáchtiếpcậnriêngtrênconđườngkhámphámộttrongnhữnghấpdẫncủavănhọcViệtNamsau1975 vàquađókếtnốivănhọcvớinhữngvấnđềthiếtcốtcủanhânloạivềtráchnhiệm củaconngườitrongkhủnghoảngmôisinh. 2.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 2.1.Đốitượngnghiêncứu Đề tàiluậnánlà Conngườivàtự nhiêntrongvănxuôiViệtNamsau năm1975từ gócnhìnphêbìnhsinhthái.Mốiquanhệ giữaconngườivàtựnhiênchúngtôihiểunhưsau: Thứ nhất,từ cáinhìnsinhthái,chúngtôixemxétmốiquanhệ giữacon ngườivànhữngyếutố tự nhiên.Phêbìnhsinhtháicảnhtỉnhvề nguycơ của khủnghoảngsinhthái.Dovậy,đềtàixemxétquanhệconngườivớithựcthểtựnhiênđể phântíchsố phậnconngườitrongcuộckhủnghoảngmôisinh,đồng thờichỉranhữngcănnguyêncủanhữngthảmhọamôitrường.Mặtkhác,vấnđềtựnhiênbaogiờcũngcómốiliênhệvớixãhội.Dovậy,luậnáncũngxemxétsựkếtnốitínhsinhtháivớicácvấnđềxãhộiđểthấyhànhtrìnhbóclộttựnhiêncómốiliênhệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Góc nhìn phê bình sinh thái Văn xuôi sinh thái Việt Nam Đạo đức sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 203 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 135 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 81 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 69 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 59 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 48 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 46 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 42 0 0 -
34 trang 38 1 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt
27 trang 34 0 0 -
34 trang 32 0 0
-
27 trang 32 0 0
-
322 trang 30 0 0
-
164 trang 30 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt
316 trang 29 0 0 -
Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo
8 trang 29 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn
174 trang 28 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn liên văn hóa
172 trang 28 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thi pháp truyện ngắn Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975 – 1985)
193 trang 27 0 0