Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay sau đây để nắm bắt được những nội dung về nhìn chung truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay; những cảm hứng và phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nayTHƯ BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOVIỆN TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyeân ngaønh : Vaên hoïc Vieät Nam Maõ soá : 62 22 34 01 LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ NGÖÕ VAÊN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS. PHUØNG QUYÙ NHAÂM Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2011 LÔØI CAM ÑOAN CUÛA TAÙC GIAÛ LUAÄN AÙN Toâi xin cam ñoan ñaây laø coâng trình nghieân cöùu cuûa rieâng toâi. Caùc soá lieäu, keát quaûñöôïc trình baøy trong luaän aùn naøy laø trung thöïc vaø chöa töøng ñöôïc ai coâng boá trong baát kyøcoâng trình naøo khaùc. Taùc giaû luaän aùn Traàn Maïnh Huøng DANH MUÏC CAÙC CHÖÕ VIEÁT TAÉT- Ñoàng baèng soâng Cöûu Long ( ÑBSCL)- Nhaân vaät (NV) MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước bước sang một giai đoạnlịch sử mới. Văn học cả nước nói chung, văn học đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nóiriêng cũng có sự vận động và phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trước yêu cầu mớicủa thời đại. 1.2. Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn được người đọc mến mộ như: SơnNam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần đây là Nguyễn Ngọc Tư. Họviết hết mình về vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên và trải nghiệm suốt cả cuộc đời từ nhiều gócđộ, phương diện cảm nhận cũng như cách thể hiện. Thật sự thì gần đây có nhiều tác giả truyện ngắn viết về ĐBSCL khá thành công và cónhiều triển vọng sẽ đi xa hơn. Điều đó đã mở ra nhiều hướng đi mới đầy triển vọng cho vănchương vùng ĐBSCL. 1.3. Văn học cũng đòi hỏi có sự tổng kết ở từng giai đoạn để tạo thế đi lên. Mọi phươngpháp, mọi phong cách sáng tác đều cần được khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm. So với các thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh về sốlượng và có những đóng góp đặc sắc về nội dung cũng như nghệ thuật, nhất là việc thể hiệnđời sống, tâm hồn, tính cách của người ĐBSCL trong thời kỳ này. Thế nhưng đến nay các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một số tác giả nhưSơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … và chủ yếu là những sáng táccủa họ trước 1975, và gần đây là một số công trình nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn NgọcTư. Ngoài ra, cũng có một vài công trình nghiên cứu truyện ngắn ở một số địa phương, nhưtruyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống,toàn diện về truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. Sinh ra và lớn lên ở vùng đồng bằng Bắc bộ, nhưng phần lớn cuộc đời tôi lại gắn bó sâunặng với ĐBSCL. Vẻ đẹp của ‘‘nắng chói chang vàng tươi lúa hát’’ và ‘‘những con ngườimặt đẹp như hoa’’ (Lê Anh Xuân) cùng cái trong trẻo mát lành của một dòng sông quê đỏnặng phù sa, rồi tình đất, tình người, hương rừng, hương biển... Ở nơi đây đã tạo nên mộthương vị rất riêng, cũng như làm cho chúng tôi thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừagần gũi, thân quen, song cũng vừa độc đáo mới mẻ đến vô chừng. Với những lẽ trên, chúng tôi đi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắnđồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay. Vẫn biết rằng muốn đạt được sự thành công ở vấn đề này, chúng tôi sẽ gặp không ít khókhăn.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tổng hợp, đánh giá dựa trên các nguồn tư liệusau: Các tham luận trong Hội thảo bàn tròn Văn xuôi đồng bằng lần thứ 1 tại thành phố MỹTho, tỉnh Tiền Giang. Lời giới thiệu ở các Tập truyện ngắn và Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nay của cácnhà văn ở ĐBSCL. Một số luận văn Cao học thực hiện đề tài về truyện ngắn ĐBSCL trong phạm vi mộttỉnh hoặc một tác giả cụ thể. Trên các báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu vănhọc, Tạp chí Nhà văn… Trên các website như: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, ... Từ những tư liệu thu thập được, chúng tôi tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn về những đóng góp nổi bật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. - Ý kiến bàn về hạn chế của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 2.1. Ý kiến bàn về những đóng góp của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 2.1.1. Những đóng góp về nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong bài Truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 đến nay - Thành tựu vànhững điều trăn trở, Hoài Phương nhìn nhận:“Truyện ngắn đã có những cách tân và đạtnhiều thành tựu đáng tự hào về nội dung lẫn hình t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nayTHƯ BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOVIỆN TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyeân ngaønh : Vaên hoïc Vieät Nam Maõ soá : 62 22 34 01 LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ NGÖÕ VAÊN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS. PHUØNG QUYÙ NHAÂM Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2011 LÔØI CAM ÑOAN CUÛA TAÙC GIAÛ LUAÄN AÙN Toâi xin cam ñoan ñaây laø coâng trình nghieân cöùu cuûa rieâng toâi. Caùc soá lieäu, keát quaûñöôïc trình baøy trong luaän aùn naøy laø trung thöïc vaø chöa töøng ñöôïc ai coâng boá trong baát kyøcoâng trình naøo khaùc. Taùc giaû luaän aùn Traàn Maïnh Huøng DANH MUÏC CAÙC CHÖÕ VIEÁT TAÉT- Ñoàng baèng soâng Cöûu Long ( ÑBSCL)- Nhaân vaät (NV) MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước bước sang một giai đoạnlịch sử mới. Văn học cả nước nói chung, văn học đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nóiriêng cũng có sự vận động và phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trước yêu cầu mớicủa thời đại. 1.2. Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn được người đọc mến mộ như: SơnNam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần đây là Nguyễn Ngọc Tư. Họviết hết mình về vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên và trải nghiệm suốt cả cuộc đời từ nhiều gócđộ, phương diện cảm nhận cũng như cách thể hiện. Thật sự thì gần đây có nhiều tác giả truyện ngắn viết về ĐBSCL khá thành công và cónhiều triển vọng sẽ đi xa hơn. Điều đó đã mở ra nhiều hướng đi mới đầy triển vọng cho vănchương vùng ĐBSCL. 1.3. Văn học cũng đòi hỏi có sự tổng kết ở từng giai đoạn để tạo thế đi lên. Mọi phươngpháp, mọi phong cách sáng tác đều cần được khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm. So với các thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh về sốlượng và có những đóng góp đặc sắc về nội dung cũng như nghệ thuật, nhất là việc thể hiệnđời sống, tâm hồn, tính cách của người ĐBSCL trong thời kỳ này. Thế nhưng đến nay các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một số tác giả nhưSơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … và chủ yếu là những sáng táccủa họ trước 1975, và gần đây là một số công trình nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn NgọcTư. Ngoài ra, cũng có một vài công trình nghiên cứu truyện ngắn ở một số địa phương, nhưtruyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống,toàn diện về truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. Sinh ra và lớn lên ở vùng đồng bằng Bắc bộ, nhưng phần lớn cuộc đời tôi lại gắn bó sâunặng với ĐBSCL. Vẻ đẹp của ‘‘nắng chói chang vàng tươi lúa hát’’ và ‘‘những con ngườimặt đẹp như hoa’’ (Lê Anh Xuân) cùng cái trong trẻo mát lành của một dòng sông quê đỏnặng phù sa, rồi tình đất, tình người, hương rừng, hương biển... Ở nơi đây đã tạo nên mộthương vị rất riêng, cũng như làm cho chúng tôi thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừagần gũi, thân quen, song cũng vừa độc đáo mới mẻ đến vô chừng. Với những lẽ trên, chúng tôi đi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắnđồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay. Vẫn biết rằng muốn đạt được sự thành công ở vấn đề này, chúng tôi sẽ gặp không ít khókhăn.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tổng hợp, đánh giá dựa trên các nguồn tư liệusau: Các tham luận trong Hội thảo bàn tròn Văn xuôi đồng bằng lần thứ 1 tại thành phố MỹTho, tỉnh Tiền Giang. Lời giới thiệu ở các Tập truyện ngắn và Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nay của cácnhà văn ở ĐBSCL. Một số luận văn Cao học thực hiện đề tài về truyện ngắn ĐBSCL trong phạm vi mộttỉnh hoặc một tác giả cụ thể. Trên các báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu vănhọc, Tạp chí Nhà văn… Trên các website như: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, ... Từ những tư liệu thu thập được, chúng tôi tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn về những đóng góp nổi bật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. - Ý kiến bàn về hạn chế của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay. 2.1. Ý kiến bàn về những đóng góp của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 2.1.1. Những đóng góp về nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong bài Truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 đến nay - Thành tựu vànhững điều trăn trở, Hoài Phương nhìn nhận:“Truyện ngắn đã có những cách tân và đạtnhiều thành tựu đáng tự hào về nội dung lẫn hình t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long Truyện ngắn ĐB Sông Cửu Long từ 1975 Nghệ thuật truyện ngắn ĐB Sông Cửu Long Cảm hứng truyện ngắn ĐB Sông Cửu Long Truyện ngắn VN từ 1975 đến nayTài liệu có liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 137 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 81 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 69 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 59 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 48 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 47 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 42 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt
27 trang 34 0 0 -
27 trang 33 0 0