Danh mục

Luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn luôn tồn tại những rủi ro hiện hữu và rủi ro tiềm tàng. Những rủi ro này xuất phát từ chính bên trong nội bộ của doanh nghiệp hay từ các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội bên ngoài. Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng tài chính thế giới trong những năm gần đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Luận văn Hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂMSOÁT NỘI BỘ TRONG TỔ CHỨC1.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ K iểm soát nội bộ theo định nghĩa của báo cáo COSO là một quy trìnhchịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên kháccủa đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiệncác mục tiêu theo phạm trù sau đây: - Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động. - Báo cáo tài chính đáng tin cậy. - Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành. Phạm trù thứ nhất đề cập đến việc thiết lập và thực hiện các mục tiêuhoạt động cơ bản của hầu hết các doanh nghiệp là lợi nhuận; bảo vệ và sửdụng hiệu quả các nguồn lực. Phạm trù thứ hai liên quan đến việc xây dựngcác phương pháp hạch toán kế toán để thiết lập các báo cáo tài chính phù hợpvới chuẩn mực và có độ tin cậy cao. Gồm các báo cáo quản trị nội bộ phục vụcho việc ra quyết định của Ban giám đốc, và các số liệu công bố trước côngluận phục vụ cho bên thứ ba: nhà cung cấp, cơ quan thuế, ngân hàng…Phạmtrù thứ ba đề cập đến việc tuân thủ các quy định, luật lệ được áp dụng chodoanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua các chính sách, tiêu chuẩnvà thủ tục. Việc thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ thuộc vềtrách nhiệm của Hội đồng quản trị và người quản lý. Quá trình thực hiện kiểmsoát nội bộ tại đơn vị chủ yếu là quá trình thiết lập, thực hiện, kiểm tra vàđánh giá các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục. Hội đồng quản trị (nếu có) làmột nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kiểm soát của đơn vị thông qua 2việc tác động đến các chính sách và quan điểm kiểm soát của nhà quản lý.Các nhân viên khác trong tổ chức chính là người thực hiện các thủ tục kiểmsoát hàng ngày thông qua việc tuân thủ các quy trình của hệ thống kiểm soátnội bộ. Vì vậy khả năng, tinh thần và phẩm chất của họ quyết định rất lớn đếnsự thành công của kiểm soát nội bộ. Qua quá trình vận hành và thực hiện cácthủ tục kiểm soát, Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm đánh giá hiệu quả hoạtđộng của hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra các giải pháp để cải tiến nhữngđiểm yếu kém và lạc hậu tồn tại trong hệ thống.1.2. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ. H ệ thống kiểm soát nội bộ được cấu thành từ năm thành phần cơ bảnsau và chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: - Môi trường kiểm soát. - Đ ánh giá rủi ro. - Các hoạt động kiểm soát. - Thông tin và truyền thông. - G iám sát.1.2.1 Môi trường kiểm soát Thông thường khi công ty phát triển càng lớn thì người chủ doanhnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc quản lý, giám sát và kiểm soátcác rủi ro và gian lận. Vì vậy thái độ và ý thức kiểm soát của người quản lýảnh hưởng rất nhiều vào sự kiểm soát của đơn vị. Nếu nhà quản lý cấp caonhận thức kiểm soát là vấn đề quan trọng, thì các nhân viên khác cũng hết sứctôn trọng các quy trình kiểm soát. Ngược lại, nếu nhà quản lý không thực sựchú tâm vào vấn đề kiểm soát trong đơn vị thì chắc chắn hệ thống kiểm soátsẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi. Môi trường kiểm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động củanhà quản lý đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát, cũng như tính 3đồng bộ trong các hoạt động kiểm soát của các phòng ban. Để xây dựng hệthống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp cần tìm hiểu các nhân tố thuộc vềmôi trường kiểm sóat: - Triết lý quản lý và phong cách điều hành. - Cơ cấu tổ chức. - Phương pháp ủy quyền. - Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. - Trình độ và phẩm chất đội ngũ cán bộ nhân viên. - Chính sách nhân sự. - Sự trung thực và các giá trị đạo đức.1.2.1.1 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của nhà quản lývề việc giám sát các rủi ro trong kinh doanh; phong cách điều hành lại thểhiện qua cá tính và cả thái độ của họ đối với việc lập báo cáo tài chính và cácphương pháp kế toán, sử dụng các kênh thông tin chính thức hay không chínhthức…. Sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có ảnhhưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát và tác động đến việc thực hiện cácmục tiêu của đơn vị.1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Là bộ máy thực hiện các hoạt động để đạt được mục tiêu của đơn vị.Việc xây dựng cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữacác thành viên trong đơn vị. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ là cơ sở cho việclập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát tất cả các hoạt động của đơnvị. 41.2.1.3 Phương pháp ủy quyền Là cách thức người quản lý ủy quyền cho cấp dưới một cách chínhthức. Việc phân định quyền hạn và trách nhiệm được xem là phần mở rộngcủa cơ cấu tổ chức. Nó cụ thể hóa quyền hạn và trách nhiệm của từng thànhviên trong các hoạt động của đơn vị. Cần có văn bản ủy quyền để giúp chocông việc tiến hành dễ dàng và tránh sự lạm quyền.1.2.1.4 Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Ủ y ban kiểm soát gồm một số thành viên trong và ngoài Hội đồng quảntrị nhưng không tham gia điều hành đơn vị. Ủy ban kiểm soát giám sát việctuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính. Sự tham gia của Hộiđồng quản trị và Ban kiểm soát sẽ làm cho môi trường kiểm soát được tốt hơndo sự kiểm soát của nó đến các hoạt động của người quản lý.1.2.1.5 Trình độ và phẩm chất của cán bộ nhân viên Một tổ chức chỉ có thể đạt được các mục tiêu nếu nhân viên ở mọi cấpđảm bảo về kiến thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: