Danh mục tài liệu

Luận văn: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.58 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung tâm Sản Xuất Phim Truyền Hinh Việt Nam (VFC), nơi tổ chức sản xuất và đều đặn cung cấp cho công chúng xem truyền hình những bộ phim truyền hình đầu tiên của Việt Nam, chuyên mục hấp dẫn như : Gặp nhau cuối tuần, hoạt hình, truyện hình ... được thành lập đến nay vừa tròn 25 năm. Trải qua nhiều thay đổi cả về cơ cấu, tên gọi và nhân sự, đến nay, VFC đó khẳng định được vị trí của mình trong lòng khán giả truyền hình 1. Tiền thân: Tiền thân là Công ty...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH Luận vănKẾT QUẢ THỰC HIỆNCỦA TRUNG TÂM SẢNXUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH 1 PHẦN I: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNHI. Quá trình hình thành và phát triển : Trung tâm Sản Xuất Phim Truyền Hinh Việt Nam (VFC), n ơi tổ chức sản xuấtvà đều đặn cung cấp cho công chúng xem truyền h ình những bộ phim truyền hìnhđầu tiên của Việt Nam, chuyên mục hấp dẫn như : Gặp nhau cuối tuần, hoạt hình,truyện hình ... được thành lập đến nay vừa tròn 25 năm. Trải qua nhiều thay đổi cảvề cơ cấu, tên gọi và nhân sự, đến nay, VFC đó khẳng định được vị trí của mìnhtrong lòng khán giả truyền hình1. Tiền thân: Tiền thân là Công ty Sản xuất các Chương trình Nghe Nhìn trực thuộc Uỷ banPhát thanh và Truyền hình Việt Nam thành lập từ tháng 10/1980 trên cơ sở hợpnhất Xưởng Phim Vụ tuyến Truyền hình và Công ty Sản xuất các Chương trìnhNghe Nhìn và được giao nhiệm vụ:Sản xuất các chương trình nghe nhìn bao gồmcác thể loại: thời sự, giáo dục, tài liệu, khoa học, nghệ thuật bằng phim nhựa, băngghi hình, băng ghi âm, phim đốn chiếu, ấn loỏt phẩm để cung cấp cho ngànhtruyền hình và các Bộ, Tổng cục, các địa phương các cơ sở; hợp tác với Đài THcác nước xẫ hội chủ nghĩa ... để sản xuất và xuất khẩu các chương trình nghe nhìn;đồng thời làm công tác dịch vụ cho các đoàn làm phim truyền hình phát thanhtrong và ngoài nước như: cho thuê người chủ nhiệm, người hướng dẫn, phiêndịch... Thời kỳ đầu, dưới sự lãnh đạo của Tổng biên tập đài truyền hình TƯ – kiêmgiám đốc Nguyễn Văn Hỏn và Phó Gíam đốc Dương Minh Đẩu, Vũ Xuân Thu ;Từnăm 1993 - 1997 do ông Hoàng Tuấn -phó tổng biên tập Đài THVN giữ chức vụGiỏm đốc và ông Nguyễn khải Hưng làm phó Giám đốc.Công ty Sản xuất các Chương trình Nghe Nhìn đó nỗ lực vượt qua nhiều vụ vànnhững vất vả, gian nan vỡ kỹ thuật làm chương trỡnh truyền hỡnh cũn lạc hậu,thiếu những người làm chương trình được đào tạo đúng chuyên ngành... Nhưng 2với lòng yêu nghề, tinh thần chịu khó học hỏi của tất cả mọi thành viên, Công tyđã thành công với nhiều chương trình phát sóng ghi dấu ấn tốt đối với công chúngnhư phim tài liệu nhựa : Thúc vàng Minh Hải, Đất lành chim đậu, Trường vensông; phim tài liệu video:Phỏ xiềng, Ngàn cân treo sợi túc, Hà Nội thành phốRồng bay, phim sân khấu: Ỷ Lan nhiếp chính; kịch truyền h ình: Lịch sử và nhânchứng; Người công nhân số 1, chương trình ca nhạc: vạn dặm, Văn Cao và nhữngtác phẩm để đời; đặc biệt đó sản xuất thành công và đưa vào phát sóng những bộphim truyện truyền hình đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam: Người thànhphố, Đứa con tôi, Bản anh hùng ca số 5...2. Bước ngoặt mới: Ngày 31/1/1996 Tổng giỏm đốc Đài THVN đó ký quyết định thành lập doanhnghiệp nhà nước Cụng ty Nghe nhìn Việt Nam theo Nghị định 388/HĐBT ngày20/11/1991 của Hội đồng Bộ Trưởng, Phó giám đốc đài THVN kiêm giám đốc làông Trần Đăng Tuấn và các Phó Gíam đốc là ông Nguyễn Khải Hưng và bàLương Kim Thỏi. Công ty có chức năng sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ cácsản phẩm, phương tiện phục vụ công tác truyền thông. Đến ngày 10/12/1996,Cụng ty nghe nhỡn Việt Nam được chuyển thành Hóngphim truyền hỡnh Việt Nam (với tờn giao dịch quốc tế là Vietnam Television FilmCompany - VFC). Hóng phim cú cỏc nhiệm vụ chớnh: sản xuất phim truyệntruyền hỡnh và cỏc chương trỡnh khỏc theo kế hoạch sản xuất được Tổng Giámđốc giao để phục vụ nhiệm vụ phát sóng của Đại THVN.Năm 2000, Tổng giám đốc đài THVN bổ nhiệm ông Nguyễn Khải Hưng làmGiám đốc, ông Hoàng Nhị là phó giám đốc Hóng phim truyền hỡnh Việt Nam. Từnăm 2004, Hóng phim đổi tên thành Trung tâm Sản xuất Phim truyền hỡnh ViệtNam. Trung tõm cú chức năng: xây dựng kế hoạch và định hướng kế hoạch thựchiện (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) và tổ chức sản xuất phim truyền hỡnh vàchương trỡnh truyền hỡnh khỏc theo sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc để phục vụphát sóng trên các kênh sóng của Đài THVN; hợp tác sản xuất các phim truyềnhỡnh khỏc với cỏc hóng tổ chức trong và ngoài nước nước do Tổng Giám đốc giao 3hoặc cho phép; duy trỡ, phối hợp với cỏc đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện cácdịch vụ về phim truyền hỡnh và cỏc đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện cá dịchvụ về phim truyền hỡnh và cỏc chương trỡnh truyền hỡnh khỏc; tham gia quản lývề đề tài trong lĩnh vực sản xuất phim truyền hỡnh Việt Nam được phát sóng trêncác kênh của Đài THVN. Một phần tư thế kỷ xây dựng, đội ngũ cán bộ của Trung tâm sản xuất phimtruyền hỡnh Việt Nam đó trưởng thành cả về con người và trỡnh độ. Phương tiệnkỹ thuật phục vụ cho công việc làm phim đồng bộ, hiện đại hơn, bắt kịp sự pháttriển chung của Truyền hỡnh cỏc nước Châu Á. Hiện nay, Trung tâm sản xuấtphim truyền hỡnh cú 140 người trong đó đạo diễn: 20 người, biên dịch: 6 người,quay phim:10 người, hoạ sĩ: 11 người. Họ đang ngày đêm cống hiến tài năng vàniềm say mê sáng tạo cho các chương trỡnh, thỏi vào cỏc chương trỡnh truyềnhỡnh một luồng sinh khớ đầy hấp dẫn và phong phú qua các chuyên mục : Phimtruyện dài tập phát trên VTV1, phim cảnh sát hỡnh sự, Những sắc màu văn hoá,phim Văn nghệ chủ nhật, Gặp nhau cuối tuần và đặc biệt là sự ra đời của phimhoạt hỡnh dài tập sản xuất bằng chất liệu của truyền hỡnh d ài tập về đề tài lịchsử... đặc biệt là sẽ sớm đưa công nghệ Sitcom vào sản xuất phim truyền hỡnh dàitập. Điều mà cả Ban giám đốc và mọi thành viên của VFC mong đợi là khôngnhững hoàn thành nhiệm vụ được giao mà ngày càng được khán giả trong vàngoài nước yêu mến…3. Bước phát triển mới của Trung tâm sản xuất phim truyền hình: Mười năm qua ( Từ 12/1996 -nay) các bộ phim và chương trình của trung tâmchưa hề có sai sót nào về nội dung, tư tưởng, thẩm mỹ…trong 5 năm gần đây tỷ lệphim, chương trình hay đã liên tục tăng cao (từ 20 % năm 2000 lên 30% năm2001,2002 và 40% 2003 ). Mỗi năm có từ 3-5 bộ phim của ...

Tài liệu có liên quan: