
LUẬN VĂN: Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông LUẬN VĂN:Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông Lời Mở Đầu. Chất thải nguy hại hiện nay là vấn đề mà các nhà môi trường học và các nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu. Do chất thải nguy hại liên quan rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng vàmức sống của mỗi người dân nên luôn được chính phủ chú ý. Hiện nay vấn đề chất thảinguy hại đó được các nước phát triển đưa vào vấn đề trọng tâm trong bảo vệ môi trường.Việc quản lý chất thải nguy hại ở mỗi quốc gia là khỏc nhau do đặc thù kinh tế, trỡnh độphát triển khoa học kỹ thuật và ý thức về mụi trường của mỗi quốc gia là khỏc nhau.Nhỡn chung những nước phát triển quan tâm hơn đến môi trường hơn những nước đangphát triển hoặc chưa phát triển. Vấn đề môi trường đang được nhà nước Cộng hoà xó hộichủ nghĩa Việt Nam quan tõm và đang trên từng bước thay đổi mang tính tích cực. Việcbảo vệ môi trường gắn liền với lợi ích của từng cá nhân trong xó hội với nhu cầu sức khoẻvà quyền lợi về kinh tế. Chớnh vỡ vậy việc nguyờn cứu và tỡm hiểu, thu thập thụng tin vềmụi trường là cần thiết. Cục Khoa Học Và Công Nghệ Môi Trường nước ta đã rất quantâm đến chất thải và chất thải nguy hại và có nhiều đề tài thực hiện về vấn đề này. Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Viện Khoa Học và Công Nghệ, sinh viên thựctập đã được tham gia và có những đóng góp nh ỏ cho công việc Khảo sát và đánh giá hiệntrạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông. Chương 1 :Tổng quan về chất thải nguy hại:1. Giới thiệu chung. Chất thải nguy hại hiện nay là vấn đề mà các nhà môi trường học và các nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu. Do chất thải nguy hại liên quan rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng vàmức sống của mỗi người dân nên luôn được chính phủ chú ý. Hiện nay vấn đề chất thảinguy hại đó được các nước phát triển đưa vào vấn đề trọng tâm trong bảo vệ môi trường.Việc quản lý chất thải nguy hại ở mỗi quốc gia là khác nhau do đặc thù kinh tế, trỡnh độphát triển khoa học kỹ thuật và ý thức về mụi trường của mỗi quốc gia là khác nhau. Nhỡnchung những nước phát triển quan tâm hơn đến môi trường hơn những n ước đang pháttriển hoặc chưa phát triển. Vấn đề môi tr ường đang được nhà nước Cộng hoà xó hội chủnghĩa Việt Nam quan tõm và đang trên từng bước thay đổi mang tính tích cực. Việc bảo vệmôi trường gắn liền với lợi ích của từng cá nhân trong xó hội với nhu cầu sức khoẻ vàquyền lợi về kinh tế. Chớnh vỡ vậy việc nguyờn cứu và tỡm hiểu, thu thập thụng tin vềmụi trường là cần thiết. Với tốc độ phát triển liên tục của công nghiệp hoá, những vấn đề về môi trường, trongđó có quản lý chất thải nguy hại đũi hỏi cú sự quan tõm đặc biệt để đối phó ngay một cáchnghiêm túc, kịp thời trước khi vấn đề trở nên trầm trọng. Bài viết nêu kinh nghiệm của mộtsố nước trong lĩnh vực này, điểm lại thực trạng ở Việt Nam và đưa ra cơ chế quản lý chấtthải nguy hại ở Việt Nam, theo đó cần kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng một hệ thốngpháp luật “cứng” với các chính sách “mềm” nhằm bảo đảm sự cân bằng hai lợi ích – thúcđẩy sự phát triển kinh tế và ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại đến môi trường. Hiện nay, trên phạm vi toàn quốc, tổng lượng chất thải nguy hại trên địa bàn toàn quốcvào khoảng 150.064 tấn/năm[1]. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn nguy hại của các ngành, cáclĩnh vực kinh tế, xó hội được sắp xếp theo thứ tự như sau [1]: - Ngành công nghiệp nhẹ: 61.543 tấn/năm - Ngành hoá chất: 32.296 tấn/năm - Ngành cơ khí luyện kim: 26.331 tấn/năm - Chất thải bệnh viện: 10.460 tấn/năm - Ngành nông nghiệp: 8.600 tấn/năm - Chất thải sinh hoạt: 5.037 tấn/năm - Ngành chế biến thực phẩm: 3.799 tấn/năm - Ngành điện, điện tử: 1.948 tấn/năm - Ngành năng lượng: 50 tấn/năm. Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững hiện nay đó trở thành một vấn đề sống cũncủa toàn nhõn loại. Cựng với phỏt triển kinh tế, mức sinh hoạt của người dân ngày càngđược nâng cao thỡ lượng chất thải nguy hại cũng tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến chất lượng môi trường và sức khoẻ con người. Chất thải nguy hại luôn là một trong những vấn đề môi trường trầm trọng nhất mà conngười dù ở bất cứ đâu cũng phải tỡm cỏch để đối phó. Có người cho rằng, chỉ có các nướcphát triển mới phải lo lắng đến việc quản lý chất thải nguy hại vỡ ở cỏc nước phát triển đósản sinh ra nhiều chất thải, cũn cỏc nước đang phát triển thỡ cũn nhiều vấn đề khác cần ưutiên phát triển hơn. Đây là một suy nghĩ rất sai lệch vỡ như chúng ta biết, với tốc độ pháttriển liên tục của công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển vấn đề quản lý chất thải nguyhại là hết sức cần thiết, đũi hỏi phải cú sự chú ý đặc biệt để đối phó ngay một cách nghiêmtúc, kịp thời trước khi vấn đề đó trở nờn trầm trọng. Tỉnh Hà Tây với lợi thế của vị trí địa lý, đặc điểm hành chính, đ iều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất thải nguy hại hiện trạng chất thải môi trường kinh tế môi trường luận văn môi trường cao học môi trường thạc sỹ môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 233 0 0 -
49 trang 216 0 0
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 177 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 176 0 0 -
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 169 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 133 0 0 -
14 trang 120 0 0
-
30 trang 116 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 110 0 0 -
6 trang 91 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 83 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 80 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 78 0 0 -
50 trang 74 0 0
-
69 trang 71 0 0
-
7 trang 69 0 0
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 58 0 0