Danh mục tài liệu

Luận văn: Lý luận về sự ổn định và mở rộng thị trường tại các doanh nghiệp

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm về thị trường Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng được xem xét từ nhiều gốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá.Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Lý luận về sự ổn định và mở rộng thị trường tại các doanh nghiệp" Luận văn: Lý luận về sự ổn địnhvà mở rộng thị trường tại các doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆPI. THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm về thị trường Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng đượcxem xét từ nhiều gốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quátrình phát triển kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của traođổi hàng hoá, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng và tiền và ở đó aidiễn ra các hoạt động mua bán. Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạn Hthông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu có sự traođổi, buôn bán, có sự lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Đây là cách hiểu bythị trường gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải cósự hiệp hữu của đối tượng được đem ra trao đổi. ed Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơn về không gianthì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửa hiệu cố định, ctsiêu thị, Trung tâm thương mại… le Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường là các hiện tượng kinh tế được phản olánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữa Cngười và người trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá và các dịch vụ. Thị trường là tổng thể những thoả thuận, cho phép những người bán vàngười mua trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Như vậy, thị trường không nhất thiếtphải là một địa điểm cụ thể như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Người bán vàngười mua có thể không trực tiếp trao đổi, mà có thể qua các phương tiện khácđể thiết lập nên thị trường. Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoảthuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hànghoá và dịch vụ. Theo cách hiểu này thì người ta nhấn mạnh đến các quan hệ traođổi cũng như thể chế và các điều kiện thực hiện việc mua bán.Nguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F2 1Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường được coi là biểu hiện thu gọn của quátrình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàngnào, các quyết định của các Công ty về sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? Sảnxuất như thế nào? các quyết định của người công nhân về làm việc bao lâu? choai? đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả, quan niệm này cho thấy mọiquan hệ trong kinh tế đã được tiền tệ hoá. Giá cả với tư cách là yếu tố thông tincho các lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm của sự chú ý, sự điềuchỉnh về giá cả trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng nhất để các quan hệđó được tiến hành. Xét theo mức độ khái quát thì thị trường còn được quan niệm là sự kết hợp aigiữa cung và cầu trong đó người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượng Hngười bán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Sựcạnh tranh trên thị trường có thể do xảy ra giữa người bán, người mua hay giữa byngười bán và người mua. Việc xác định giá cả trên thị trường là do cung và cầuquyết định. ed 2. Các loại thị trường của Doanh nghiệp ct 2.1. Mục đích của việc phân loại. Thị trường có thể được hiểu là môi trường tồn tại của Doanh nghiệp. Một leDoanh nghiệp không có thị trường thì không thể hoạt động được. Việc phân loại olcác thị trường kết hợp với sự phân tích các yếu tố khác sẽ giúp ích cho việc lựa Cchọn, thâm nhập, duy trì, ổn định hay mở rộng thị trường. 2.2. Các tiêu thức phân loại. 2.2.1. Căn cứ vào hình thức của đối tượng trao đổi: Bao gồm thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ. Thị trường hàng hoá là thị trường về những sản phẩm vật thể, nó có thểđược phân thành thị trường TLSX và thị trường TLTD, trong mỗi loại thị trườngnày, người ta còn phân chia nhỏ hơn thành thị trường nhóm hàng và thị trườngcác mặt hàng cụ thể như thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường xe máy, thịNguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F2 2Luận văn tốt nghiệp Kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: