Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất và thương mại Châu Á

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 894.14 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất và thương mại châu á, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất và thương mại Châu Á LUẬN VĂN:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất và thương mại Châu á Lời mở đầu Hiện nay, quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân loại không mộtquốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh được.Trong bối cảnh đó thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọnthúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy hết những lợithế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹnăng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu nhữngtinh hóa của văn hóa nhân loại. Hoạt động nhập khẩu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước có điều kiệnđược tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giá cả thấp. Và đối vớitoàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất, tậptrung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, tăng năng suất lao động thông quanhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật và khoa học sản xuất hiện đại. Với xu hướng tăng cườnghợp tác quốc tế, Nhà nước đã cho phép các loại hình doanh nghiệp kể cả quốc doanh, liêndoanh, hợp doanh và tư nhân tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó, việc nâng caohiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh nhập khẩu hàng hóa nóiriêng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Công ty sản xuất và thương mại Châu á là một công ty TNHH hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh nhập khẩu hàng hóa. Là một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh nhập khẩu, công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khi phải cạnh tranhvới các công ty quốc doanh hay công ty liên doanh với nước ngoài cũng hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh nhập khẩu với số vốn lớn và nguồn tài trợ từ bên ngoài. Tuy nhiên,trong những năm qua công ty đã không ngừng vươn lên hoạt động có hiệu quả, tạo đượcchỗ đứng trên thị trường trong nước và là bạn hàng tin cậy với các đối tác nước ngoài. Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế nào, Công tysản xuất và thương mại Châu á cũng rất quan tâm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu. Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu cách thứchoạt động của công ty và thực hiện bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số giải phápnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản xuất và thươngmại Châu á”. Đề tài được thực hiện nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thực trạng và khả năngthực hiện hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế tại công ty vừa và nhỏ, tìm hiểu quytrình hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực tế diễn ra như thế nào, cách thức sử dụng cácnguồn lực sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo,em hy vọng sẽ không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với thực tế sau khi ra trường. Phạm vinghiên cứu của bài đề tài này bao gồm những kiến thức đã được trang bị trong nhàtrường, thực tế hoạt động của Công ty sản xuất và thương mại Châu á và một số thamkhảo về thực trạng kinh doanh nhập khẩu tại Việt Nam trên các báo và tạp chí. Kết cấu của đề tài bao gồm các phần sau : - Lời mở đầu . - Chương I : Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp. - Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất và thương mại Châu á. - Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất và thương mại Châu á. - Kết luận.Chương i : Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Tại doanh nghiệpI – khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp1. khái niệm và đặc điểm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa 1.1. Khái niệm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa : Có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh. Kinh doanh là việc thựchiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tiến hành bấtcứ một hoạt động kinh doanh nào cũng có nghĩa là tập hợp các phương tiện, con người…và đưa họ vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệp Kinh doanh thương mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh doanh, đó chính là hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông. Theo nghĩa rộng, kinh doanh thương mại là sựđầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hànghóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận . Theo nghĩa hẹp, kinh doanh thương mại là quá trình muabán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Theoluật thương mại thì các hành vi thương mại bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện chothương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa,gia công thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa,khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa và hội chợ triển lãmthương mại. Hoạt động kinh doanh thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêuthức khác nhau. Theo phạm vi hoạt động, bao gồm : kinh doanh thương mại nội địa (nộithương), kinh doanh thương mại quốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thươngmại thành phố, nông thông, thương mại nội bộ nghành… Kinh doanh thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ tlhuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêngbiệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: