Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Một vài kiến nghị xung quanh vấn đề đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam..MỞ ĐẦUSau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước t

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.45 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh và đề cao hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể (thực chất chỉ là một) mà không nói tới các thành phần kinh tế khác. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV thừa nhận sự tồn tại của 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và cá thể ở miền Bắc và 5 thành phần kinh tế ở miền Nam. Có thể nói Nghị quyết Đại hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Một vài kiến nghị xung quanh vấn đề đảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam..MỞ ĐẦUSau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước t LUẬN VĂN:Một vài kiến nghị xung quanh vấn đềđảm bảo cho kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam. MỞ ĐẦU Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất đi lên chủnghĩa xã hội, nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh và đề cao hai thành phần kinh tếquốc doanh và tập thể (thực chất chỉ là một) mà không nói tới các thành phầnkinh tế khác. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV thừa nhận sự tồn tạicủa 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và cá thể ở miền Bắc và 5 thànhphần kinh tế ở miền Nam. Có thể nói Nghị quyết Đại hội Đảng IV, Đại hộiĐảng V đều khẳng định sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế ở nước ta trong đónhấn mạnh cải tạo theo hướng xoá bỏ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh,không nói tới sự phát triển kinh tế thị trường đa dạng tức là xoá bỏ cơ sở tồn tạicủa kinh tế thị trường. Điều này chẳng những làm giảm khả năng đóng góp củacác thành phần kinh tế chung của đất nước mà còn làm kìm hãm khả năng tạocông ăn việc làm cho nhân dân. Đó là thời kỳ chúng ta thiếu một cơ sở khoahọc về sự tồn tại một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam(6/1991) khẳng định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, xác định phương hướng cơ bảnchỉ dạo quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cương lĩnh của Đảngkhẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa”, “xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, hìnhthành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch,chính sách và các công cụ khác”. Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng ta lại khẳng địnhtiếp tục sự nghiệp đổi mới theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng XHCN. Thực tiễn trải qua hơn 10 năm đổi mới cho thấy việc thực hiệnphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã mang lại những kếtquả to lớn. Qua đó chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng cũng như sự cần thiếtcủa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Do đó việc nghiên cứu vai trò củathành phần kinh tế nhà nước (một bộ phận trong nền kinh tế nhiều thành phần ởViệt Nam) cũng có những ý nghĩa to lớn góp phần phát triển hơn nữa thànhphần kinh tế nhà nước và nền kinh tế Việt Nam. Cuối cùng, để quán triệt sâusắc các Nghị quyết của Đảng về: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo, xin đượcphép nêu một số vấn đề như sau: Phần I: Nội dung thành phần kinh tế nhà nước Phần II: Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam. Phần III: Một vài kiến nghị xung quanh vấn đề đảm bảo cho kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở ViệtNam. PHẦN I NỘI DUNG THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Cơ sở để xem xét một thành phần kinh tế với tư cách là quan hệ sản xuấttrong đó quan hệ sở hữu có vai trò quyết định, còn quan hệ tổ chức quản lý vàquan hệ phân phối có vai trò tác động tích cực. Trong nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần thì các quan hệ sở hữu không tồn tại dưới dạng thuần khiết côlập mà chúng đan xen lẫn nhau. Người ta dễ dàng nhận thấy trong một tổ chứckinh tế có nhiều quan hệ sở hữu khác nhau như: sở hữu nhà nước, sở hữu tậpthể, sở hữu cá nhân... Do đó thành phần kinh tế dù chỉ được biểu hiện ra dướicác hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cụ thể song lại không trùng khớp vớimột hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh xác định nào đó. Để xem xét một tổchức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào cần phải xem xét cụ thể xem lựclượng kinh tế nào kiểm soát và chi phối chúng. Chính dựa trên cơ sở xem xétkhoa học như thế, chúng ta mới có thể hiểu được tại sao cùng là các công ty cổphần mà công ty này thì thuộc thành phần kinh tế tư nhân, còn công ty kia lạithuộc thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế nhà nước dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu nhà nướcvề tư liệu sản xuất. Để tránh những hiểu biết hạn chế, những quan niệm sai lầmtrước kia, chúng ta cần phải phân biệt được nhà nước với tư cách là một lựclượng kinh tế, kiểm soát kinh tế theo các nguyên tắc của thị trường với nhànước là một lực lượng chính trị cùng các phương tiện vật chất đảm bảo cho sựthống trị chính trị đó. Chỉ có sở hữu nhà nước với tư cách là một lực lượngkinh tế, một chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: