
LUẬN VĂN: Mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta LUẬN VĂN:Mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta A. Giới thiệu đề tài Để đạt được những thành tựu to lớn và những bước tiến vượt bậc những thayđổi đó là bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế nước ta đó chính làcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Từ đất nước có nền kinh tế tiểu nông và nghèo nàn vậy để xoá bỏ đói nghèolạc hậu và trở thành một đất nước có nền kinh tế phát triển thì sự tất yếu là phải đổimới phải công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tại đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã khẳng định “Xây dựng đất nướcthành một nước công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ,phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đời sống vật chấtvà tinh thần cao. Có như vậy thì quốc phòng an ninh mới vững chắc, dân giầu nướcmạnh xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thẻ hoá về học thuyết Mác –Lênin về hình thái kinh tế – xã hội và hoàn cảnh ở Việt Nam. Đó cũng chính là mụctiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta. B. Nội dung I. Nhận định của Mác và Lênin về hình thái kinh tế xã hội Có nhiều cách tiếp cận và nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế xã hội từ trướcthời Mác với những ý tưởng khác nhau và nhận thức khác nhau. Chẳng hạn theo nhàduy tâm Hê - ghen (1770-18361) phân chia xã hội thành 3 thời kỳ: phương đông, cổđại và Gree –ma-ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng của giai đoạn mông muội –dã man – gia tưởng và văn minh. Mỗi ý tưởng đều có điểm hợp lý nhất định nhưngchưa đánh giá được một cách tổng thể còn có hạn chế. Nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiêncứu lịch sử xã hội một cách tổng thể đó là duy vật lịch sử và hình thái kinh tế xã hội.Nó là biểu hiện tập chung về duy vật lịch sử, lý luận về hình thái kinh tế xã hộinghiên cứu lịch sử trên cơ sở lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng, tức là tất cả các yếu tố cấu thành: kinh tế, chính trị, văn hoáxã hội và khoa khọc kỹ thuật ... Học thuyết của Mác đã cho ta nhận biết rõ hơn vềquá trình phát triển của lịch sử tự nhiên theo trật tự từ thấp đến cao. Xã hội nguyênthuỷ, chiếm hữu nô lệ phong kiến, tư bản và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó chính là sự phát triển và diệt vong của mỗi giai đoạn, cái cũ lạc hậu sẽ mấtđi và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn để thay thế. Đó là sựphù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. 1. Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vậy lực lượng sản xuất là quan hệ con người với tự nhiên là sự chinh phục tựnhiên của con người qua từng giai đoạn. Lực lượng sản xuất quyết định phương thứcsản xuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất thể hiệnở sự sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý, trao đổi và phân phối sản phẩm trongđó sở hữu tư liệu sản xuất quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất do conngười tạo ra song nó hình thành một cách khách quan không phụ thuộc yếu tố chủquan của con người. Quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất biểu hiện: Sản xuất vật chất không ngừng phát triển bao giờ cũng bắt đầu bằng sự pháttriển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ phát triển dẫn đến mâu thuẫn vớiquan hệ sản xuất đòi hỏi sự khách quan. Xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay thế bằngquan hệ sản xuất mới. Quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất (phù hợp)nhưng mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (tương đối ổn định) thìquan hệ sản xuất lại kìm hãm lực lượng sản xuất (không phù hợp). Phù hợp và khôngphù hợp đó là khách quan và phổ biến ở mọi phương thức sản xuất. Mác đã dùng mốiquan hệ này như “Quan hệ song trùn” giưa 2 “Sự trao đổi chất” con người với tựnhiên, (lực lượng sản xuất ) và con người với con người là (quan hệ sản xuất ) quanhệ biện chứng này được Mác và Ăngghen. Đây là một quy luật cơ bản chỉ rõ động lực và xu thế phát triển của lịch sử.Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu lao động khi công cụ được sửdụng bởi một cá thể để sản xuất thì đó là sản xuất cá nhân, khi nhiều người sử dụngmột máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất thì sản xuất mang tính xã hội. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở khoa học kỹ thuật, phân công laođộng, quản lý và phân phối... quyết định sự hình thành và biến đổi của quan hệ sảnxuất. Như Mác nói “cái cối xay = tay cho xã hội Tư bản”. Để nâng cao hiệu quả sảnxuất tiết kiệm sức lao động con người thì cần có trình độ khoa học, thiết bị kỹ thuậthiện đại. Từ đó đòi hỏi quan hệ sản xuất phải thích ứng với môi trường nếu không nósẽ kìm hãm, phá hoại lực lượng sản xuất. Biểu hiện này là biểu hiện giai cấp đốikháng. Lịch sử chứng minh sự phát triển của lực lượng sản xuất loại người đã trải qua4 giai đoạn theo đó là 4 cuộc cách mạng dẫn đến sự ra đời hình thái kinh tế xã hội.Để trống lại thiên nhiên con người hợp nhau lại theo cộng đồng đó là xã hội nguyênthuỷ. Công cụ bằng kim loại thay thế đồ đá lực lượng sản xuất phát triển sẽ mở sảnphẩm thặng dư ra đời sản xuất tư hữu chiếm hữu nô lệ. Mâu thuẫn gay gắt nô lệ vàchủ nô sự ra đời của giai cấp phong kiến. Lực lượng sản xuất dần mang nhiều yếu tốxã hội tô tiến thay thế tô hiện vật, tô lao dịch quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp bịthay thế bằng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự tiến bộ về khoa khọc kỹ thuật, người dâncó trí thức và chuyên môn dẫn đến mâu thuẫn gay gắt chế độ sở hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa giải quyết vấn đề này đòi hỏi quan hệ sản xuất mới quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa. Theo Mác “Do có lực lượng sản xuất mới loài người phát triển sản xuấtcho mình, làm ăn cho mình và quan hệ cho mình” “Quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
4 trang 255 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 216 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 214 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0