Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Những biện pháp làm tăng thu nhập quôc dân, vận dụng vào việt nam ngày nay

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.54 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng sản phâm xã hội là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong những nghành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất vật chất tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm hoăc một quý ) . đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá kết quả của quá trình tái sản xuất xã hội , xét một cách chi tiết thì tổng sản phẩm xã hội bao gồm toàn bộ tư liệu sinh hoạt được sản xuất ra trong một năm , về mặt giá trị thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những biện pháp làm tăng thu nhập quôc dân, vận dụng vào việt nam ngày nay LUẬN VĂN:Những biện pháp làm tăng thunhập quôc dân, vận dụng vào việt nam ngày nay Tổng sản phẩm xã hội là gì ?. Tổng sản phâm xã hội là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong nhữngnghành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất vật chất tạo ra trong một khoảng thờigian nhất định ( thường là một năm hoăc một quý ) . đây là chỉ tiêu dùng để đánhgiá kết quả của quá trình tái sản xuất xã hội , xét một cách chi tiết thì tổng sản phẩmxã hội bao gồm toàn bộ tư liệu sinh hoạt được sản xuất ra trong một năm , về mặtgiá trị thì tổng sản phẩm xã hội bằng c+v+m của những tư liệu sản xuất và tư liệutiêu dùng .  Thu nhập quốc dân,ý nghĩa của nó trong nền kinh tế Thu nhập quốc dân là tổng giá trị mới sáng tạo ra trong vòng một năm , là bộphận của tổng sản phẩm xã hội thể hiện ở số giá trị mới sáng tạo ra , giá trị của tổngsản phẩm xã hội sau khi trừ đi giá trị của những tư liệu sản xuât đã hao phí còn lạilà thu nhập quốc dân, trong chế độ tư bản chủ nghĩa thì thu nhập quốc dân chính là (v+m) . Thu nhập quốc dân phản ánh một cách khái quat nhất quy mô sản lượng hàng hoávà dịch vụ đã làm ra trong một năm mà nhân dân một nước có thể thu được. Ngườita thường dùng hai chỉ tiêu cơ bản nhất là tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổngsản phẩm quốc nội (GDP) để phản ánh tổng thu nhập của một nước. Đối với mỗi nền kinh tê ở bất kì nước nào , một khu vực nào hay một châu lụcnào đó trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thì mục tiêu hàng đầu của họlà làm thế nào để có được một nền kinh tế vững mạnh va phát triển có một vị tríquan trọng trên trường quốc tế . Vậy một câu hỏi đăt ra là họ phải lam gì để có đượcđiều đó ? vâng điều đó đồng nghĩa với thu nhập quốc dân của họ phải cao tức làGDP và GNP của họ phải cao và ổn định . Trong những năm qua nhìn chung tình hình thu nhập quốc dân của thế giới cónhiều biến đổi sâu sắc , có những lúc thi rất ổn định , có những lúc thì rất cao,nhưng có những lúc thì xuống rất thấp . Kết quả ấy là kết quả của nhiều nguyênnhân tác động nhưng chủ yếu lá do các cuộc khủng hoảng kinh tế đem lại là rất lớn , điển hình là quộc khủng hoảng năm 1929-1933 đã làm cho GDP của thế giới giảm xuống còn 33%. Và sau cuộc khủng hoảng này nhiều nước lâm vào tính cảnh khốn đốn tình hình kinh tế trì trệ đời sống nhân dân bất ổn định . Nhưng bước vào thập niên của những năm 1950 tinh hinh kinh tệ thế giới có khả quan hơn nhiều với mưc GDP đạt đến 5,9%. Trong những năm tiếp theo của những năm 1990 tình hình kinh tế của thế giới là tương đối ổn định với một số nước có GDP khá cao . Mức độ tăng trương GDP hàng năm của một số nước từ năm 1993-1998 STT Tên nước 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1 Băng Lađét 3,5 4,2 3,7 4,7 3,9 3,8 2 ấn Độ 8,6 4,2 3,7 4,7 3,9 3,8 3 Nepal -3,0 9,7 6,1 4,3 2,7 9,7 4 Pakistan 6,8 5,11 7,5 5,5 6,5 7,1 5 Srilanca 3,9 1,7 7,4 1,4 1,2 2,7 6 Trung Quốc 9,8 13,5 13,0 8,0 10,5 11,2 7 Inđônêxia 3,3 6,1 2,5 4,0 3,4 5,5 8 Nam Triều Tiên 12,1 9,6 6,9 12,6 11,9 11,3 9 Malayxia 6,4 7,9 -1,1 1,3 5,3 8,9 10 Philippin 1,1 -6,3 -4,5 1,4 4,9 6,5 11 Thái Lan 7,2 7,1 3,6 4,4 8,1 10,9 12 Nhật Bản 3,2 5,0 4,7 2,5 4,2 5,7 13 Hoa Kỳ 3,7 7,0 3,6 3,0 3,8 4,4 Tăng trưởng GDP toàn cầu 2000-2006 theo dự báo của WB thì ta có.khu vực/năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006thế giới 4,0 1,5 1,7 2,7 4,0 3,2 3,2các nước thu nhập cao 3,7 1,1 1,3 2,1 3,5 2,7 2,7các nước OECD 3,6 1,2 1,3 2,0 3,5 2,6 2,6mỹ 3,7 0,8 1,9 3,0 4,3 3,2 3,3Nhật 2,8 0,4 -0,3 2,5 4,3 1,8 1,6Khu vực dồng euro 3,7 1,6 0,9 0,5 1,8 2,1 2,3Các nước ngoài OECD 7,7 -0,9 2,2 3,1 5,9 4,6 4,4Tất cả các nước đang phát triển 5,2 2,9 3,4 5,2 6,1 5,4 5,1Châu á và trung á 6,7 2,8 4,6 5,9 7,0 5,6 5,0 Qua một số thí dụ trên ta thấy tình hình GDP không phải lúc nào cũng ổn định và bằng phẳng và không như người ta dự báo mà luôn luôn biến đổi theo sự vận động của thế giới. Điều đó đã gây ra nhiều khó khăn cho quá trình phát triển cho mỗi nền kinh tế . Trước những biến đổi phức tạp của nền nền kinh tế thế giới mỗi một nước phải có những biện pháp để thu nhâp quốc dân của mình phải tăng nhanh và ổn định , vây họ đang làm gì va họ sẽ lam gì để đạt đươc điều đó. Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu điều nàyvào phần tiếp theo . Phần II. Những biện pháp nhằm làm tăng thu nhập quốc dân hiện nay. Trong xu thế thế giới thay đổi không ngừng sự hội nhập , toàn cầu hoá. sự bùngnổ cua công nghệ ,một bước ngoặt chiến lược của thế giới loài người. Để làm tăngthu nhập quốc dân nhanh chóng và cao và ổn định chúng ta phải có những thay đổichiến lược trong quản lí va phương pháp như tăng khối lương lao đông, tăng năngsuât lao động chủ động thu hút đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: