Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn lại15 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta không thể không tự hào về những thành tựu đã đạt được trong việc phát triển kinh tế- xã hội, đưa đất nước từ một nước nghèo, nhập siêu nay sản xuất không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, khi mà Việt Nam đã là thành viên của các tổ chức quốc tế như ASEAN,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế LUẬN VĂN:Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Lời nói đầu Nhìn lại15 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta không thể khôngtự hào về những thành tựu đã đạt được trong việc phát triển kinh tế- xã hội, đưa đất nước từmột nước nghèo, nhập siêu nay sản xuất không những đáp ứng được nhu cầu trong nước màcòn xuất khẩu ra nước ngoài. Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đangdiễn ra mạnh mẽ hiện nay, khi mà Việt Nam đã là thành viên của các tổ chức quốc tế nhưASEAN, APEC, AFTA, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được mởrộng với những nhân tố mới, cơ hội sẽ nhiều hơn và các thách thức cũng lớn hơn, cạnh tranhsẽ gay gắt hơn. Tình hình này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có một cái nhìn xahơn, năng động hơn về sự phát triển của mình.Mặc dù Việt Nam thu được nhiều thành tựu trong đổi mới nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫncòn rất nhiêù hạn chế cần khắc phục nh ư :qui mô của doanh nghiệp còn nhỏ, vốn ít, trình độkhoa học kỹ thuật kém phát triển, trình độ quản lý yếu kém khó ăn nhập với thị trường mởrộng.Do đó không ít doanh nghiệp vừa bước chân vào kinh doanh không đủ tiềm lực cạnhtranh nên đã bị phá sản nhanh chóng, nhiều công ty liên doanh chyển thành công ty 100% vốnnước ngoài.Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các daonh nghiệp cần phải làm gì để tồntại và chiến thắng ? Phòng thủ hay tấn công ? Các doanh nghiệp thành công không thể làmviệc theo cảm hứng và thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, cácdoanh nghiệp không bao gì thoả mãn với phần thị trường chiếm lĩnh được mà luôn tìm cáchvươn lên, mở rộng thị tr ường. Với mục đích như vậy, việc đưa ra một chiến lược nhằm nângcao khả năng cạnh tranh là rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.Bắt đầu từ ý tưởng này, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh, đề án củaem mang tên : Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế”Đề tài có kết cấu như sau :I-Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếII - Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình kinh tế hội nhậpIII - Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpIV- Điều kiện thực hiện và một số kiến nghịI-Thực trạng của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế1- Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tếToàn cầu hoá kinh tế là hiện tượng mới nổi lên trong những năm cuối TK20, và nó trở thànhxu thế chung của toàn thế giới.Đến nay , nước ta đã là thành viên của tổ chức thương mạI củakhu vực Châu á , hiệp định song phương về kinh tế với Hoa Kỳ đã được ký kết và đang xúctiến gia nhập Tổ chức thương mạI Thế giới (WTO).Tham gia hội nhập kinh tế khu vực đồng nghĩa với sự mở của thị trường trong nước, xoá bỏhàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoá bỏ sự bảo hộ của Chính phủ đối với hàng hoá củadoanh nghiệp trong nước. Nó cũng đồng nghĩa, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia cuộcchơI bằng chính sức mạnh của doanh nghiệp mình, bằng chất lượng sản phẩm, bằng uy tín,danh tiếng của doanh nghiệp . Hay các doanh nghiệp Việt Nam phảI cọ sát, phảI cạnh tranhmột cách quyết liệt ở cả thị trường trong nước và trong khu vực.Cạnh tranh thúc đẩy sản xuấtphát triển, doanh nhgiệp nào không có chiến l ược phù hợp thì sẽ “ chết ngay trên sân nhà ”.Vào năm 2003,Afta sẽ có hiệu lực một phần và thuế hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ được giảm25%-30%. Còn đến năm 2006 thì thị trường khu vực sẽ là thị trường mậu dịch chung khôngcòn rào cản thuế quan và hạng nghạch đối hàng hoá xuất nhập khẩu.Đến lúc đó, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu Việt Nam được mở rộng và hầu như khôngcòn giới hạn. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể thử sức mình với các đối thủ có tiềm lựcmạnh, có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoàI từ rất lâu. Đây chính là những khó khăn lớnnhất đối với doanh nghiệp nuớc ta khi tham gia vàp thị trường mâụ dịch chung.2- Những thành tựu của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếTrong quãng đường dàI từ con số không, chúng ta dã không ngừng đổi mới công nghệ, thiếtbị máy móc hiện đạI áp dụng vào sản xuất đI vào khuôn phép hoạt động có khoa học. Hầu hếtcác doanh nghiệp đã xoá bỏ được lối làm ăn theo chế độ bao cấp, phát huy tính năng độngsáng tạo của người lao động, bỏ dần tình trạng hoạt động trì trệ, các doanh nghiệp đã linhđộng trước những biến đổi của tình hình đổi mới, phát huy tối đa tiềm lực sẵn có, đổi mớimẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng và nó làm cho hàng nội địa có chỗ đứng trên thịtrường khu vực và thế giới. Sự xuất hiện nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh trẻ, nhất là cácdoanh nghiệp ngoàI quốc doanh tuy có qui mô và lượng vốn nhỏ nhưng trong quá trình sảnxuất đã áp dụng dây chuyền sản xuất hiện đạI, phương pháp quản lý chặt chẽ, nâng cao đượcnăng suất lao động, giảm được chi phí trong sản xuất đến mức tối thiểu nên chất lượng và giácả có khả năng cạnh tranh được với hàng hoá ngoạI nhập.Chính qui mô này làm cho thị trường sống động hơn, sôI nổi hơn, hàng hoá phong phú đadạng hơn. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, kể cả nhu cầu nhỏ nhất.DN V&N chiếm24%-25% GDP cả nước và chiếm 315 giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam, chiếm 78%tổng mức hàng hoá bán lẻ, 64%tổng khối l ượng vận tảI hành khách và hàng hoá, chiếm 24%lực lượng sản xuất vật chất.DN V&N được coi chiếc đệm giảm sóc của thị trường. DN V&Ncó thể len lỏi vào phân đoạn , phân khúc của thị trường lấp chỗ trống cho thị tr ường mà cácdoanh nghiệp nhà nước còn bỏ hở.Phát triển DN V&N giảI quyết nhiều vấn đề xã hội đặt ra,như vấn đề giảI quyết việc làm, tăngnguồn thu ngân sách, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư.Phát triển DN V&N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: