Danh mục

LUẬN VĂN: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.46 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trải qua một thời gian dài sau khi dành độc lập, xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã rút ra được, định hướng ra được một hướng đi, một “con đường” đúng đắn cho mình, đó là quá trình phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một bước ngoặt sáng suốt của Đảng, của Nhà nước ta. Kinh tế thị trường với sự phát triển của nó đã đưa đến thành công bước đầu cho công cuộc xây dựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Sự hình thành và phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Trải qua một thời gian dài sau khi dành độc lập, xây dựng đất nước, Nhànước ta đã rút ra được, định hướng ra được một hướng đi, một “con đường” đúngđắn cho mình, đó là quá trình phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường vớisự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một bước ngoặt sángsuốt của Đảng, của Nhà nước ta. Kinh tế thị trường với sự phát triển của nó đã đưa đến thành công bước đầucho công cuộc xây dựng đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế thị trường đó là cái gì? hoàn cảnh ra đời, cái gì dẫn tới phải pháttriển kinh tế thị trường - đặc điểm của nền kinh tế thị trường là như thế nào - cácgiải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ra sao? Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cần được giải quyết, tìm hiểu rõ về nó, tacó thể nắm bắt được kiên thức cơ bản nhất về nền kinh tế thị trường ở nước ta. Kinh tế thị trường phải được nghiên cứu từng bước, qua từng giai đoạn cụthể để có thể rút ra được tính quy luật của nó, để nắm bắt nó. Vì thế đề tài “Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ” là vô cùng thiết thực và cần thiết, qua đó cộng với niềmthích thú, sự học hỏi của mình (sinh viên kinh tế) em thấy đề tài này là hoàn toànphù hợp và thỏa mãn với mình. Đề án được viết dựa trên cơ sở thực tiễn, từ những lý luận chung của cácnhà kinh tế học tiền bối. NÔI DUNGI Những vấn đề lý luận chung về kinh tế thị truờng1. Kinh tế thị trường.Như đã biết, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, đầu thời kỳ xã hội nô lệ loạingười đã có một bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất.Trong sản xuất đã bắt đầu có sản xuất thặng dư, tức là phần sản phẩm nhảy vọt quáphần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra. Mặc dù lúc đầu sự dư thừa đó chỉ làngẫu nhiên nhưng cùng với chế độ tư hữu được xác lập, người lao động đã có thểlàm chủ những sản phẩm dư thừa đó, mang trao đổi với nhau để nhận lại những sảnphẩm mà mình thiếu do kết quả phân công chuyên môn hoá đưa lại thị trường sơkhai xuất hiện từ đó. Tuy nhiên, phải trải qua quá trình phát triển lâu dài, mãi đến giai đoạn cuốixã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trường mới được xác lập, và phảiđến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị trường mớiđược xác lập hoàn toàn. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá với những đặc trưngriêng của nó là người làm ra sản phẩm với mục đích đi bán (để trao đổi) chứ khôngphải tiêu dùng hay ngẫu nhiên như trước. Đặc trưng đó ngày càng được bổ sungphong phú thêm. Như vậy kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại là một côngtrình sáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi đó là trình độ vănminh mà nhân loại đạt được. Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trường làphát minh riêng của chủ nghĩa tư bản là không có căn cứ. Việc đồng nhất kinh tế thịtrường với chủ nghĩa tư bản rồi nó tránh, hoặc sử dụng nó như một công cụ tạmthời, hoặc coi việc áp dụng kinh tế thị trường là mặc nhiên chấp nhận con đườngTBCN.... Đều có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Ngay trong văn kiện đại hội VIIIĐảng ta đã khẳng định “sản xuất hàng hoá là thành tựu văn minh chung của nhânloại”, chúng ta không chỉ kiên định “không bỏ qua kinh tế hàng hoá ” mà còn khẳngđịnh kinh tế hàng hoá còn tồn tại khách quan cho đến khi chủ nghĩa xã hội được xâydựng . lần này trong dự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “Đảng và Nhànước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. 2. Kinh tế thị trường có những ưu và nhược điểm gì ? Bất cứ một nề kinh tế nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm . NềnKTTT cũng vậy nó bao gồm những ưu và nhược điểm sau . Những mặt tích cực của nền KTTT thể hiện bằng sự phát triển kinh tế vượtbậc . Từ sự phát triển vượt bậc đó khoa học công nghệ cũng có những bước pháttriển lớn, khoa học công nghệ phát triển từ đó các công cụ sản xuất ngày một pháttriển hơn ,con người được sản xuất trong những điều kiện tốt hơn . Năng xuất laođông được nâng cao hơn rất nhiều so với trước . Một nền kinh tế phát triển đã làmcho mức sống chung của các nước trên toàn thế giới được nâng cao hơn trước ...Trên đây là một số mặt tích cực của nền KTTT mà chúng ta cần phải phát huy đểnền kinh tế ngày càng phát triển hơn . Những mặt tiêu cực của nền KTTT là : Do quá trình hoạt động sản xuất cầnphải khai thác tài nguyên thiên nhiên , nhưng do năng xuất lao động cao cộng vớiviệc nhu cầu của người dân ngày càng lớn đã dẫn đến khai thác tài nguyên thiênnhiên quá mức cho phép từ đó tài nguyên thiên nhiên đã dần bị cạn kiệt . Các hoạt động sản xuất chỉ chú ý tới vấn đề sản xuất mà không chú ý tớivấn đề môi trường .các hoạt động sản xuất đã gây ra hiện tượng ô nhiễm môitrường trầm trọng . Một mặt tiêu cực nữa đó là vấn đề đạo đức ,lối sống trong dân . Ngày naydo mức sống của con người được nâng cao , con người dễ tiếp xúc đối với nhữngloại văn hoá độc hại làm ảnh hưởng tới tình trạng đạo đức trong dân ... Từ những mặt tích cực và tiêu cực trên ta phải tìm ra những phương phápđể phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực để nền kinh tếđược phát triển toàn diện hơn , từ đó cuộc sống của người dân được nâng cao hơnmà không bị ảnh hưởng của những mặt tiêu cực. 3. có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không? Một điều cần khẳng định rằng, kinh tế thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: