
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.64 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích sinh kế của HDT Khmer nghèo thuộc xã Văn Giáo, xã An Cư và xã Tân ợi thuộc huyện Tịnh iên, tỉnh An Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các khuyến nghị nhằm cải thiện sinh kế cho HDT Khmer nghèo tại địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN KHÁNH DUNGCẢI THIỆN SINH KẾ HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈOTÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- TRẦN H NH UNGCẢI THIỆN SINH Ế HỘ N TỘC HM R NGHÈOTÌNH HUỐNG NGHI N CỨU TẠI HU ỆN TỊNH I N, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH S CH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG N HOA HỌC TS. MALCOLM MCPHERSON TS. ĐINH VŨ TRANG NG N TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Tr n hánh ung ii LỜI CẢM TẠTôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Th y, Cô tại Chương trình giảng dạy Kinh tếFulbright đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đinh V Trang gân và TS. Malcolm McPherson đã trựctiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu này. Quý Th y/Cô đã tận tình chia sẻ cho tôinhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực nghiên cứu.Tôi xin đặc biệt cảm ơn Th y Phạm uy ghĩa, Th y Nguyễn Văn Giáp, Th y Lê ViệtPhú đã khơi gợi, góp ý để tôi có thể đưa ra định hướng nghiên cứu phù hợp.Tôi c ng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hòa, Chị Phạm Hoàng Minh Ngọc vàcác Anh/Chị tại Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã hỗ trợ tôi về kỹ thuật và cácthủ tục hành chính trong quá trình thực hiện luận văn.Bên cạnh đó, tôi c ng chân thành cảm ơn tất cả các Anh, Chị, Em học viên khóa MPP7,MPP8 đã chia sẻ, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Cô/Chú/Anh/Chị và các hộ dân tại ấp Tân Hiệp,ấp Tân Thuận thuộc xã Tân ợi; ấp a Xoài, ấp Vĩnh Thượng thuộc xã An Cư và ấp M ngRò, ấp Srây Sakốth thuộc xã Văn Giáo c ng các anh/chị cán bộ giảm ngh o ở 3 xã đã hỗtrợ tôi trong quá trình nghiên cứu tại địa phương.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình, Trường Đại học C n Thơ và Quý Th y, Cô, Quý đồngnghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tham gia khóa học Chính sách côngtại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tr n hánh ung Học viên MMP8 – Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright iii T M TẮTNghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Tân Lợi, An Cư và Văn Giáo thuộc huyện Tịnh Biên,tỉnh An Giang, đặc biệt điển hình địa bàn có các ấp đặc biệt khó khăn theo phê duyệt củaChương trình 135 theo quyết định 75/QĐ-UBDT. Các chính sách giảm nghèo bền vững,chính sách đặc thù áp dụng cho vùng miền núi, biên giới được áp dụng nhiều năm qua vẫnchưa đưa ra được kết quả khả quan cho H T hmer thoát ngh o. o đó, trên góc độ sinhkế, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này dựa trên khung phân tích sinh kế bền vững của Bộphát triển Vương quốc Anh ( FI ) cho nhóm đối tượng HDT Khmer nghèo, kết quảnghiên cứu cho thấy:Trình độ học vấn thấp và nhận thức về giáo dục chưa cao, thiếu việc làm và những bất cậptừ chính sách đào tạo nghề ở địa phương làm cho các HDT Khmer nghèo gặp nhiều khókhăn. ông nghiệp là ngành nghề chủ yếu của H T nhưng h u hết hộ không có đất đai đểsản xuất, hoặc đất đai manh múng và diện tích nhỏ hẹp không cho năng suất cao, đây là vấnđề bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thực hiện sinh kế. Bên cạnh đó, trước diễn biến biến đổikhí hậu, vấn đề nguồn nước khan hiếm, hạn hán tại địa phương chưa được người dân vàchính quyền quan tâm sâu sát. Nguồn vốn vật chất của các HDT Khmer nghèo thể hiện quanhà ở lụp xụp, sự bất cập trong chính sách nhà vệ sinh gây lãng phí vật tư nhưng người dânvẫn không có sử dụng. Tồn tại song song với thiếu đất là vấn đề thiếu vốn sản xuất, HDTtiếp cận tín dụng lãi suất thấp chưa hiệu quả do tâm lý sợ nợ vì không có tài sản đảm bảo vàhiện trạng bất định về tương lai. Tham gia hoạt động các đoàn thể còn thưa thớt, vẫn cònmang tính hình thức.Dựa trên những phân tích về 5 nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo tại vùng nghiêncứu, tác giả đề xuất các giải pháp nh m mang lại sinh kế bền vững cho hộ. Trong ngắn hạn,c n tạo thu nhập cho H T để đảm bảo cuộc sống b ng cách tạo việc làm tại chỗ; hỗ trợ tưvấn tín dụng tận nhà kèm những định hướng cho nguồn vốn vay; đảm bảo nguồn nước sinhhoạt và tưới tiêu cho HDT. Trong dài hạn, thực hiện tuyên truyền về nhận thức trình độ họcvấn tại nhà sinh hoạt truyền thống, chùa. Giải quyết việc làm cho HDT không có hoặc ít đấtđai sản xuất b ng những mô hình chăn nuôi bò truyền thống, trồng lúa đặc sản dân tộcKhmer và tạo giá trị gia tăng các sản phẩm từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN KHÁNH DUNGCẢI THIỆN SINH KẾ HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈOTÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- TRẦN H NH UNGCẢI THIỆN SINH Ế HỘ N TỘC HM R NGHÈOTÌNH HUỐNG NGHI N CỨU TẠI HU ỆN TỊNH I N, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH S CH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG N HOA HỌC TS. MALCOLM MCPHERSON TS. ĐINH VŨ TRANG NG N TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Tr n hánh ung ii LỜI CẢM TẠTôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Th y, Cô tại Chương trình giảng dạy Kinh tếFulbright đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đinh V Trang gân và TS. Malcolm McPherson đã trựctiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu này. Quý Th y/Cô đã tận tình chia sẻ cho tôinhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực nghiên cứu.Tôi xin đặc biệt cảm ơn Th y Phạm uy ghĩa, Th y Nguyễn Văn Giáp, Th y Lê ViệtPhú đã khơi gợi, góp ý để tôi có thể đưa ra định hướng nghiên cứu phù hợp.Tôi c ng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hòa, Chị Phạm Hoàng Minh Ngọc vàcác Anh/Chị tại Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã hỗ trợ tôi về kỹ thuật và cácthủ tục hành chính trong quá trình thực hiện luận văn.Bên cạnh đó, tôi c ng chân thành cảm ơn tất cả các Anh, Chị, Em học viên khóa MPP7,MPP8 đã chia sẻ, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Cô/Chú/Anh/Chị và các hộ dân tại ấp Tân Hiệp,ấp Tân Thuận thuộc xã Tân ợi; ấp a Xoài, ấp Vĩnh Thượng thuộc xã An Cư và ấp M ngRò, ấp Srây Sakốth thuộc xã Văn Giáo c ng các anh/chị cán bộ giảm ngh o ở 3 xã đã hỗtrợ tôi trong quá trình nghiên cứu tại địa phương.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình, Trường Đại học C n Thơ và Quý Th y, Cô, Quý đồngnghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tham gia khóa học Chính sách côngtại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tr n hánh ung Học viên MMP8 – Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright iii T M TẮTNghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Tân Lợi, An Cư và Văn Giáo thuộc huyện Tịnh Biên,tỉnh An Giang, đặc biệt điển hình địa bàn có các ấp đặc biệt khó khăn theo phê duyệt củaChương trình 135 theo quyết định 75/QĐ-UBDT. Các chính sách giảm nghèo bền vững,chính sách đặc thù áp dụng cho vùng miền núi, biên giới được áp dụng nhiều năm qua vẫnchưa đưa ra được kết quả khả quan cho H T hmer thoát ngh o. o đó, trên góc độ sinhkế, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này dựa trên khung phân tích sinh kế bền vững của Bộphát triển Vương quốc Anh ( FI ) cho nhóm đối tượng HDT Khmer nghèo, kết quảnghiên cứu cho thấy:Trình độ học vấn thấp và nhận thức về giáo dục chưa cao, thiếu việc làm và những bất cậptừ chính sách đào tạo nghề ở địa phương làm cho các HDT Khmer nghèo gặp nhiều khókhăn. ông nghiệp là ngành nghề chủ yếu của H T nhưng h u hết hộ không có đất đai đểsản xuất, hoặc đất đai manh múng và diện tích nhỏ hẹp không cho năng suất cao, đây là vấnđề bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thực hiện sinh kế. Bên cạnh đó, trước diễn biến biến đổikhí hậu, vấn đề nguồn nước khan hiếm, hạn hán tại địa phương chưa được người dân vàchính quyền quan tâm sâu sát. Nguồn vốn vật chất của các HDT Khmer nghèo thể hiện quanhà ở lụp xụp, sự bất cập trong chính sách nhà vệ sinh gây lãng phí vật tư nhưng người dânvẫn không có sử dụng. Tồn tại song song với thiếu đất là vấn đề thiếu vốn sản xuất, HDTtiếp cận tín dụng lãi suất thấp chưa hiệu quả do tâm lý sợ nợ vì không có tài sản đảm bảo vàhiện trạng bất định về tương lai. Tham gia hoạt động các đoàn thể còn thưa thớt, vẫn cònmang tính hình thức.Dựa trên những phân tích về 5 nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo tại vùng nghiêncứu, tác giả đề xuất các giải pháp nh m mang lại sinh kế bền vững cho hộ. Trong ngắn hạn,c n tạo thu nhập cho H T để đảm bảo cuộc sống b ng cách tạo việc làm tại chỗ; hỗ trợ tưvấn tín dụng tận nhà kèm những định hướng cho nguồn vốn vay; đảm bảo nguồn nước sinhhoạt và tưới tiêu cho HDT. Trong dài hạn, thực hiện tuyên truyền về nhận thức trình độ họcvấn tại nhà sinh hoạt truyền thống, chùa. Giải quyết việc làm cho HDT không có hoặc ít đấtđai sản xuất b ng những mô hình chăn nuôi bò truyền thống, trồng lúa đặc sản dân tộcKhmer và tạo giá trị gia tăng các sản phẩm từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Sinh kế hộ gia đình Cải thiện sinh kế Tín dụng hộ nghèoTài liệu có liên quan:
-
21 trang 151 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
85 trang 95 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 74 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 63 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
93 trang 48 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 45 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 43 0 0 -
74 trang 40 0 0
-
Phân tích các bên liên quan trong quy trình chính sách - PGS. TS Triệu Văn Cường
82 trang 38 0 0 -
350 trang 37 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Chính trị học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 36 0 0 -
97 trang 35 0 0
-
113 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu về kinh tế học thể chế trật tự xã hội và chính sách công: Phần 1
226 trang 35 0 0 -
63 trang 33 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 1 - TS. Lê Như Thanh
89 trang 32 0 0