
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá tác động của chính sách đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương lân cận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá tác động của chính sách đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương lân cận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------------------- HỒ NGỌC HUYĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG LÂN CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------------------- HỒ NGỌC HUYĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG LÂN CẬN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Ngọc Huy -ii- LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright cho tôi học tập trong một môi trường chuẩn mực và luôn hỗ trợ người học.Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Công Khải luôn khuyến khích,góp ý, hướng dẫn tôi hoàn thiện luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn những lãnh đạo, chuyên gia, và nhân viên Hiệp hội Dệt may ViệtNam, Hội May – Thêu – Đan Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Công nghiệp và Thương mại ViệtNam, và các doanh nghiệp tham gia phỏng vấn đã hỗ trợ và cung cấp cho tôi nhiều thông tin cógiá trị.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, và các anh chị bạn bè học viên MPP7và MPP8 luôn động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu. -iii- TÓM TẮTNgành dệt may là một ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Đề cập đến dệt may ViệtNam thì không thể không nói đến vùng TP.HCM – Bình Dương – Đồng Nai. Tuy nhiên, nhưIPP/CIEM (2013) chỉ ra cụm ngành dệt may vùng TP.HCM khá ngắn” với giá trị gia tăng thấpchủ yếu dựa vào lợi thế chi phí lao động giá rẻ. Sự lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu cũng mộtphần chính tạo ra giá trị gia tăng của ngành dệt may thấp. Từ năm 2013 đến nay, nhiều chínhsách đã được ban hành hướng đến giải quyết vấn đề này, đến nay hai thách thức trên vẫn cònhiện hữu. Xuất phát từ nghiên cứu của IPP/CIEM (2013), bài viết này sử dụng tiếp cận cụmngành kết hợp chuỗi giá trị để đánh giá tác động của một số chính sách đến NLCT của cụmngành vùng TP.HCM.Bài viết có hai kết quả chính gồm: Đầu tiên, điều chỉnh quan điểm phát triển vào năm 2014 củaChính phủ vẫn nhấn mạnh đến giải pháp. Hệ quả của quan điểm phát triển thiếu một tầm nhìn rõràng là một số chính sách cần ưu tiên đã không thực thi (nâng cấp cụm ngành và chuỗi giá trị)hoặc tình trạng mẫu thuẫn mục tiêu giữa các chính sách (quy định thuế xuất nhập với mục tiêugia tăng tỷ lệ nội địa hóa). Nên hạn chế chính của cụm ngành tiếp tục tồn tại là các DN may lệthuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu và tập trung ở khâu gia công. Thứ hai, vùng TP.HCM đãchứng kiến nhiều đầu tư mới vào khu vực thượng nguồn, nhưng chưa tạo ra các liên kết giữa khuvực thượng nguồn và sản xuất may xuất khẩu. Do đặc trưng phần lớn các DN thượng nguồn cómối liên hệ với VINATEX chưa tạo ra một thị trường nguyên phụ liệu cạnh tranh, kết nối cầnthiết với các DN dẫn đầu. Ngoài ra, hiệp hội đã thể hiện vai trò tốt hơn trong liên kết cụm ngành.Dù là tiền đề DN tiếp cận với thị trường khó tính, nhóm chính sách liên quan đến lao động tiềmẩn tác động gia tăng chi phí lớn đến DN trong ngắn hạn. Trong khi đó, hoạt động chống hàng giảchưa theo kịp những thay đổi của thị trường nên tình trạng hàng giả vẫn phổ biến ở thị trườngnội địa. Cuối cùng, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực nhân lực chưa tạo nguồn cung chất lượngphục vụ các hoạt động nâng cấp của DN khi thiếu liên kết giữa các cơ sở đào tạo với DN.Dựa vào kết quả phân tích, ba khuyến nghị chính sách được đề xuất gồm: (1) đổi mới quan điểmphát triển ngành, (2) gia tăng liên kết cụm ngành, (3) cải thiện hiệu lực chính sách.Từ khóa: Đánh giá tác động chính sách, năng lực cạnh tranh, cụm ngành, chuỗi giá trị, dệtmay. -iv- MỤC LỤCTóm tắt...................................................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................................................... ivDanh mục viết tắt ........................................................................................................................ vDanh mục hình .................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách kinh tế Năng lực cạnh tranh Ngành dệt mayTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
7 trang 236 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
68 trang 135 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
10 trang 123 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 121 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 119 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
109 trang 96 0 0
-
85 trang 96 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 94 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 93 1 0