
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài chủ yếu dựa trên Lý thuyết phân tích cụm ngành để nhận dạng cụm ngành cá tra ĐBSCL. Sau đó, tác giả tổng hợp các dữ liệu thứ cấp và thực hiện phân tích các yếu tố tại bốn đỉnh của mô hình kim cương phát triển bởi Micheal Porter1 để tìm ra vấn đề then chốt về năng lực cạnh tranh mà cụm ngành đang gặp phải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------------------------- PHẠM THỊ NGỌC ANHPHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------------------------- PHẠM THỊ NGỌC ANHPHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã ngành chính sách công: 60340402 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thành Tự Anh TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, các QuýThầy Cô giảng viên và trợ giảng đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi nhất trongsuốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Lê Thị Quỳnh Trâm và Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa đãgiúp tôi trong quá trình tư duy và phân tích những vấn đề cụ thể liên quan đến đề tài tạonền tảng quan trọng trong việc hình thành đề tài nghiên cứu.Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn đến Tiến sĩ Vũ Thành TựAnh đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình và đưa ra những lời khuyên quan trọng trong việctổng hợp thông tin, phương pháp và tư duy phân tích trong suốt quá trình thực hiện nghiêncứu giúp tôi hoàn thiện nghiên cứu này.Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin vàcung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu và tài liệu hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.Cuối cùng, tôi xin gửi lòng tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên và hỗ trợ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. ii LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người thực hiện Phạm Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... vTÓM TẮT ........................................................................................................................ viCHƢƠNG 1 ...................................................................................................................... 1BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.1. Bối cảnh ngành cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) .............................. 1 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................... 4CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ.................................................................................................. 4TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................................................... 4 2.1. Cụm ngành và xác định phạm vi cấu trúc cụm ngành .......................................... 4 2.2. Khung phân tích mô hình kim cương của Micheal Porter..................................... 5 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước .......................................................................... 7CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................... 8PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ...................................................................... 8CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........................................... 8 3.1. Cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)....................................... 8 3.2. Phân tích bốn yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá tra ĐBSCL theo mô hình kim cương của Micheal Porter ................................................... 14 3.2.1. Các điều kiện nhân tố sản xuất .............................................................................. 14 3.2.2. Các điều kiện cầu.................................................................................................. 24 3.2.3. Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp ............................................ 28 3.2.4. Các ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------------------------- PHẠM THỊ NGỌC ANHPHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------------------------- PHẠM THỊ NGỌC ANHPHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã ngành chính sách công: 60340402 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thành Tự Anh TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, các QuýThầy Cô giảng viên và trợ giảng đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi nhất trongsuốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Lê Thị Quỳnh Trâm và Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa đãgiúp tôi trong quá trình tư duy và phân tích những vấn đề cụ thể liên quan đến đề tài tạonền tảng quan trọng trong việc hình thành đề tài nghiên cứu.Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn đến Tiến sĩ Vũ Thành TựAnh đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình và đưa ra những lời khuyên quan trọng trong việctổng hợp thông tin, phương pháp và tư duy phân tích trong suốt quá trình thực hiện nghiêncứu giúp tôi hoàn thiện nghiên cứu này.Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin vàcung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu và tài liệu hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.Cuối cùng, tôi xin gửi lòng tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên và hỗ trợ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. ii LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người thực hiện Phạm Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... vTÓM TẮT ........................................................................................................................ viCHƢƠNG 1 ...................................................................................................................... 1BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.1. Bối cảnh ngành cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) .............................. 1 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................... 4CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ.................................................................................................. 4TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................................................... 4 2.1. Cụm ngành và xác định phạm vi cấu trúc cụm ngành .......................................... 4 2.2. Khung phân tích mô hình kim cương của Micheal Porter..................................... 5 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước .......................................................................... 7CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................... 8PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ...................................................................... 8CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........................................... 8 3.1. Cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)....................................... 8 3.2. Phân tích bốn yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá tra ĐBSCL theo mô hình kim cương của Micheal Porter ................................................... 14 3.2.1. Các điều kiện nhân tố sản xuất .............................................................................. 14 3.2.2. Các điều kiện cầu.................................................................................................. 24 3.2.3. Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp ............................................ 28 3.2.4. Các ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Năng lực cạnh tranh Chăn nuôi thủy sản Xuất khẩu cá tra Chế biến cá traTài liệu có liên quan:
-
7 trang 236 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
68 trang 134 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 121 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 119 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
85 trang 95 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 94 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 74 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 63 0 0 -
66 trang 57 0 0
-
66 trang 56 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
Định vị xu hướng truyền thông theo cách mới
4 trang 51 0 0 -
49 trang 50 0 0
-
93 trang 48 0 0