
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 850.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện hiệu quả chính sách này đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – năm 2020VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ HOA HÀ NỘI – năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công vớiđề tài “Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh QuảngNam” ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, nhữnglời động viên từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Lời đầu tiên, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS ĐặngThị Hoa là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệmtrong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo ở Học viện khoa học xã hộiđã tận tình truyền đạt các kiến thức bổ ích trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của lãnh đạo Phòng Bảo vệ,chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnhQuảng Nam đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình,bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chính sách công “Thực hiện chính sách bảovệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” là kết quả của quá trình học tập,nghiên cứu khoa học của bản thân với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đặng ThịHoa người hướng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn làtrung thực. Tác giả xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Trần Thị Diễm Phúc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNHSÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM Ở VIỆT NAM .................................... 121.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 121.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích............................................... 151.3. Hệ thống chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em ................................................. 201.4. Các nhân tố tác động đến việc thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em . 251.5. Ý nghĩa và yêu cầu cơ bản trong tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ, chămsóc trẻ em .............................................................................................................. 28CHƯƠNG 2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EMTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM.............................................................. 322.1. Giới thiệu về trẻ em ở Quảng Nam và khái quát chung về địa bàn nghiêncứu ........................................................................................................................ 322.2. Chính sách và thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh QuảngNam ...................................................................................................................... 42CHƯƠNG 3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TỈNHQUẢNG NAM ..................................................................................................... 693.1. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo vệ,chăm sóc trẻ em ..................................................................................................... 693.2. Giải pháp ........................................................................................................ 72KẾT LUẬN .......................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ emBVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ emBVTE Bảo vệ trẻ emHCĐB Hoàn cảnh đặc biệtHĐND Hội đồng nhân dânUBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1:Tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam .......................................................... 33Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam năm 2016 và 2019 ............. 34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhiđồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. Trong Di chúc thiêng liêng trướclúc đi xa, Người căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là mộtviệc rất quan trọng và cần thiết”. Trong những năm qua, thấm nhuần lời dạycủa Bác Hồ kính yêu, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nhiệm vụ bảo vệ vàchăm sóc trẻ em là một trong những nội dung cơ bản của chiến lược conngười, góp phần tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam là nước Châu Á đầu tiên và nước thứ hai trên thế giới ký vàphê chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, là nước tích cực thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – năm 2020VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ HOA HÀ NỘI – năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công vớiđề tài “Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh QuảngNam” ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, nhữnglời động viên từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Lời đầu tiên, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS ĐặngThị Hoa là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệmtrong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo ở Học viện khoa học xã hộiđã tận tình truyền đạt các kiến thức bổ ích trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của lãnh đạo Phòng Bảo vệ,chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnhQuảng Nam đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình,bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chính sách công “Thực hiện chính sách bảovệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” là kết quả của quá trình học tập,nghiên cứu khoa học của bản thân với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đặng ThịHoa người hướng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn làtrung thực. Tác giả xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Trần Thị Diễm Phúc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNHSÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM Ở VIỆT NAM .................................... 121.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 121.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích............................................... 151.3. Hệ thống chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em ................................................. 201.4. Các nhân tố tác động đến việc thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em . 251.5. Ý nghĩa và yêu cầu cơ bản trong tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ, chămsóc trẻ em .............................................................................................................. 28CHƯƠNG 2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EMTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM.............................................................. 322.1. Giới thiệu về trẻ em ở Quảng Nam và khái quát chung về địa bàn nghiêncứu ........................................................................................................................ 322.2. Chính sách và thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh QuảngNam ...................................................................................................................... 42CHƯƠNG 3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TỈNHQUẢNG NAM ..................................................................................................... 693.1. Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo vệ,chăm sóc trẻ em ..................................................................................................... 693.2. Giải pháp ........................................................................................................ 72KẾT LUẬN .......................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ emBVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ emBVTE Bảo vệ trẻ emHCĐB Hoàn cảnh đặc biệtHĐND Hội đồng nhân dânUBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1:Tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam .......................................................... 33Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam năm 2016 và 2019 ............. 34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhiđồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. Trong Di chúc thiêng liêng trướclúc đi xa, Người căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là mộtviệc rất quan trọng và cần thiết”. Trong những năm qua, thấm nhuần lời dạycủa Bác Hồ kính yêu, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nhiệm vụ bảo vệ vàchăm sóc trẻ em là một trong những nội dung cơ bản của chiến lược conngười, góp phần tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam là nước Châu Á đầu tiên và nước thứ hai trên thế giới ký vàphê chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, là nước tích cực thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách Bảo vệ trẻ em Chăm sóc trẻ em Bảo vệ trẻ em Giáo dục trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 163 0 0 -
94 trang 152 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
4 trang 148 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
6 trang 130 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
85 trang 95 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 74 0 0 -
17 trang 69 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 63 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 48 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
93 trang 48 0 0
-
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 46 0 0 -
7 trang 45 0 0