Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thức Vi-ét trong chương trình toán phổ thông

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.83 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thức Vi-ét trong chương trình toán phổ thông sau đây để nắm bắt những nội dung về thể chế dạy học ở bậc đại học đối với định lí Vi-ét; thể chế dạy học ở bậc phổ thông đối với định lí Vi-ét; điều kiện sinh thái của hệ thức Vi-ét; thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Hệ thức Vi-ét trong chương trình toán phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hoàng Trung Kiên HỆ THỨC VI-ÉT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN PHỔ THÔNGLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hoàng Trung Kiên HỆ THỨC VI-ÉT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học ToánMã số: 60 14 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Chí Thành Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Chí Thành,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình làm luận văndù không thuận tiện về mặt địa lý. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, giải đápnhững thắc mắc, đóng góp nhiều ý kiến chân thành và xác đáng, giúp chúng tôi cónhững cảm nhận và tiếp thu một cách tốt nhất về chuyên ngành Didactic Toán. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn : • Ban lãnh đạo và chuyên viên phòng KHCN - SĐH, ban chủ nhiệm vàgiảng viên khoa Toán – Tin của trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh đã tạo thuận lợicho chúng tôi trong suốt khoá học vừa qua. • Ban giám hiệu và các giáo viên các trường THPT Nguyễn Hữu Tiến(TP.HCM), trường THCS Bình Quới Tây (TP.HCM) đã hỗ trợ tôi thực hiện cácthực nghiệm đối với học sinh. Lời cảm ơn chân thành đến các bạn cùng khóa đã luôn sát cánh cùng tôitrong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tận đáy lòng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến nhữngngười thân yêu trong gia đình tôi, những bạn bè tâm giao của tôi. Họ, những ngườiđã luôn ở bên tôi mọi lúc và chính là động lực để tôi hoàn tất tốt luận văn. Hoàng Trung KiênDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCCGD : cải cách giáo dụcGV : giáo viênHS : học sinhMTBT : máy tính bỏ túiSGK : sách giáo khoaSBT : sách bài tậpSGV : sách giáo viênTCTH : tổ chức toán họcTHCS : trung học cơ sởTHPT : trung học phổ thông MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơnDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát ....................................................1 2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi lý thuyết tham chiếu ......................................2 3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3 4. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................4Chương 1: Phân tích thể chế dạy học ở bậc đại học đối với định lí Vi-ét ............6 1.1. Định lý Vi-ét trong giáo trình [a] .....................................................................6 1.2. Định lí Vi-ét trong giáo trình [b] ....................................................................13 Kết luận chương 1 .................................................................................................18Chương 2: Phân tích thể chế dạy học ở bậc phổ thông đối với định lí Vi-ét .....20 2.1. Phân tích SGK, SBT Toán 9 ..........................................................................21 2.2. Phân tích SGK, SBT nâng cao Toán 10 .........................................................34 2.3. Phân tích SGK 11, 12 nâng cao ......................................................................48Chương 3: Điều kiện sinh thái của hệ thức Vi-ét .................................................53 3.1. Trong chương trình toán THCS .....................................................................53 3.2. Trong chương trình toán THPT ......................................................................57 Kết luận chương 3 .................................................................................................60Chương 4: Thực nghiệm .........................................................................................62 4.1. LỚP 9..............................................................................................................62 4.1.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................62 4.1.2. Tổ chức thực nghiệm ...............................................................................62 4.1.3. Phân tích tiên nghiệm ..............................................................................63 4.1.4. Phân tích hậu nghiệm...............................................................................70 4.2. LỚP 10............................................................................................................77 4.2.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................77 4.2.2. Tổ chức thực nghiệm ...............................................................................77 4.2.3. Phân tích tiên nghiệm ..............................................................................77 4.2.4. Phân tích hậu nghiệm...............................................................................78 4.3. LỚP 12............................................................................................................85 4.3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................82 4.3.2. Hình thức thực nghiệm ...... ...